Những câu hỏi liên quan
Asada Shino
Xem chi tiết
Nguyễn Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Hoàng Chí Tiên
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
14 tháng 7 2020 lúc 10:18

a) Ta có \(IM//AE\)suy ra \(\widehat{MIH}=\widehat{EAH}\). Mà \(\widehat{EAH}=\widehat{ECH}\)nên \(\widehat{MIH}=\widehat{MCH}\). Suy ra tứ giác CIMH nội tiếp.

Dễ dàng chỉ ra được ED là tiếp tuyến của \(\left(O\right)\)suy ra \(\widehat{HED}=\widehat{HCE}\)\(\left(1\right)\)

Do tứ giác CIMH nội tiếp nên \(\widehat{CHM}=90^0\)suy ra \(\widehat{HCM}+\widehat{HMC}=90^0\)

Mà \(\widehat{HMD}+\widehat{HMC}=90^0\)nên \(\widehat{HCM}=\widehat{HMD}\)\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)suy ra \(\widehat{HED}=\widehat{HMD}\)nên tứ giác EMHD nội tiếp. Do đó \(\widehat{HDM}=\widehat{HEM}\)mà \(\widehat{HEM}=\widehat{HCD}\)nên \(\widehat{HDM}=\widehat{HCD}\)

Từ đó chứng minh được BD là tiếp tuyến của \(\left(O_1\right)\)

b) Sử dụng tính chất đường nối tâm vuông góc với dây chung ta có: \(OO_2\perp HE,O_2O_1\perp HD\)và do \(EH\perp HD\)suy ra \(OO_2\perp O_2O_1\)

Dễ thấy \(\widehat{COM}=45^0\)suy ra \(\widehat{CAE}=45^0\)nên \(\widehat{O_2OO_1}=45^0\)\(\Delta O_2OO_1\)vuông cân tại \(O_2\)

Tứ giác OCDE là hình vuông cạnh R và \(O_2\) là trung điểm của DE nên ta tính được \(O_2O^2=\frac{5R^2}{4}\)

.Vậy diện tích \(\Delta O_2OO_1\)  là\(\frac{5R^2}{8}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Chí Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Phương
Xem chi tiết
Hoàng Đình Đại
23 tháng 12 2019 lúc 22:43

a)

Gọi C’ là trung điểm của OM.

Suy ra BC’ là đường trung tuyến

Suy ra tam giác OBC là tam giác đều : OB=OC’=BC’=R

Suy ra góc BOC’ =60 độ

Mà goc BAM = góc BOC’ = sđcung BA chia 2 = sđ cung BC’ ( do cung BC’=cung C’A);

 Suy ra góc BAM=60 độ

Mà tam giác BAM là tam giác cân có MA=MB(tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Suy ra tam giác BAM là tam giác đều.

Do BAM là tam giác đều suy ra AB=MA=MB

Áp dụng định lí py-ta-go trong tam giác vuông ta có:

         

b)

ta thấy điểm C trùng với C’

mà ta có OB=OA=AC’=BC’=R

suy ra tứ giác OBC’A là hình thoi

suy ra tứ giác OBCA là hình thoi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quốc Hiếu
Xem chi tiết
Minh tú Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
24 tháng 10 2021 lúc 11:39

a, ^BAC = 900 ( điểm thuộc đường tròn nhìn đường kính ) 

Theo Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{4R^2-R^2}=\sqrt{3}R\)

sinB = \(\frac{AC}{BC}=\frac{\sqrt{3}R}{2R}=\frac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow\)^B = 600

Vì ^C ; ^B phụ nhau => ^C = 900 - 600 = 300 

b, Vì AH là đường đường cao với D thuộc AH 

=> AD vuông BC (1) 

Vì AD vuông BC => AH = HD (2) 

Từ (1) ; (2) suy ra BC là đường trung trục AD 

Vì BC là đường trung trực => AC = AD 

=> tam giác ACD cân => ^CAD = ^CDA (3) 

Xét tam giác AHC vuông tại H có ^HAC và ^C phụ nhau 

=> ^HAC = 900 - 300 = 600 (4) 

Từ (3) ; (4) suy ra tam giác ADC đều 

c, ^ABC = 1/2 sđ cung AC ( góc nội tiếp chắn cung AC ) 

^CBD = 1/2 sđ cung CD ( góc nội tiếp chắn cung CD ) 

mà BC là đường trung trực nên AH = HD và BC vuông AD 

=> C là điểm chính giữa cung AD => cung AC = cung CD (5) 

Lại có ^AOC = 1/2 sđ cung AC ( góc ở tâm ) => ^AOC = ^ABC = 1/2 sđ cung AC 

^COD = 1/2 sđ cung CD ( góc ở tâm ) => ^COD = ^CBD = 1/2 sđ cung CD

Lại có (5) suy ra ^AOC = ^COD 

Xét tam giác OAE và tam giác ODE 

OA = OD = R 

OE _ chung 

^AOE = ^EOD ( cmt ) 

Vậy tam giác OAE = tam giác ODE 

=> ^OAE = ^ODE = 900

=> OA vuông AE 

Vậy AE là tiếp tuyến của đường tròn (O) 

d, bạn tính lần lượt EB ; CH ; BH ; EC xong nhân vào là ra nhé 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tiểu Thu Thu
Xem chi tiết
Tiểu Thu Thu
25 tháng 2 2020 lúc 10:17

Giúp mình với ạ <3 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Upin & Ipin
26 tháng 2 2020 lúc 21:14

d, Vi ED la tiep tuyen (chung minh tren) => tam giac EDF vuong tai D

co \(\widehat{CDE}=\frac{1}{2}sd\widebat{DC}=\frac{1}{2}\widehat{COD}=\frac{1}{2}.120=60^o\)

ma \(\widehat{CED}+\widehat{COD}=180^o\Rightarrow\widehat{CED}=180-120=60^o\)

suy ra \(\Delta CED\) deu => EC=CD (1)

mat khac cung co \(\widehat{CFD}=\widehat{CDF}\) (phu hai goc bang nhau)

=> tam giac CDF can tai C

suy ra CD=CF (2)

tu (1),(2) suy ra dpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Vy
Xem chi tiết