Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thiên Hương
Xem chi tiết
Đồng Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
8 tháng 1 2021 lúc 18:14

A B C H D E K P Q câu a

ta xét \(\Delta DPA\) và \(\Delta AHB\) có \(\widehat{P}=\widehat{H}=90^0\) có \(\widehat{DAP}=\widehat{ABH}\) do cùng phụ với góc BAH và AD=AB

nên hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn. do đó DP=AH

b. hoàn toàn tương tự ta chứng minh được EQ=AH do đó DP=EQ.

mà DP//EQ ( cùng vuông góc với AH) nên DPEQ là hình bình hành nên K là trung điểm DE

Khách vãng lai đã xóa
Sói
Xem chi tiết
Trần Thị Huyền Anh
1 tháng 8 2017 lúc 14:56

Huhu! Bà có khác gì tui đâu!

I don't know!

Sói
1 tháng 8 2017 lúc 15:37

Bà cx tek ak !!

Pk
Xem chi tiết
Công Vinh
Xem chi tiết
I lay my love on you
20 tháng 3 2020 lúc 8:17

a)Gọi I là trung điểm của CD

Xét hình thang ACDB (AC//BD) có:\(\hept{\begin{cases}CI=ID\\AO=BO\end{cases}}\)

=>OI là đường tung bình của hình thang ACDB

=>\(OI=\frac{AC+BD}{2}=\frac{CD}{2}=CI=DI\)

=>Tam giác COD vuông tại O 

=> đpcm

b)Kẻ OE vuông góc với CD,giao cuae CO và BD là F

Ta có tam giác ACO=Tam giác BFO( cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

=>OC=OF

Xét tam giác CDF có:

CO=OF (cmt)

DO vuông góc với CF

=>tam giác CDF cân tại D 

=>DO là phân giác góc CDF

=>góc EDO=BDO

=>tam giác EOD=tam giác BOD(Cạnh huyền - góc nhọn)

=>OE=OB

=>EO là bán kính (O) mà OE vuông góc với BC(cách vẽ)

=>CD là tiếp tuyến đường tròn đường kính AB

Khách vãng lai đã xóa
Bông Gòn
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Vy
23 tháng 12 2020 lúc 17:46

a . Xét ΔABC ⊥ tại A , ta có :

\(\widehat{ABC} \) + \(\widehat{ACB}\) = 90o ( 2 góc nhọn phụ nhau )

35o + \(\widehat{ACB}\) = 90o

⇒ \(\widehat{ACB}\) = 55o

Nguyễn Phương Vy
23 tháng 12 2020 lúc 17:54

b . Xét ΔBEA và ΔBED, ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}BA=BD\left(gt\right)\\\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\\BE-BE\end{matrix}\right.\)

⇒ ΔBEA = ΔBED ( cạnh chung )

thêm vào chỗ góc ABE = góc DBE là  ( BE là tia pg của góc ABC ) và BE=BE ( cạnh chung ) hộ mình nhá :3

Nguyễn Phương Vy
23 tháng 12 2020 lúc 18:03

C. Xét ΔBFH và ΔBCH, ta có :

 \( \begin{cases} BH = BH ( cạnh chung )\\ \widehat{BHF }= \widehat{BHC} ( = 90 độ )\\ \widehat {FBH} = \widehat{CBH} ( BE là tia phân giác của \widehat{ABC} \end{cases}\)

⇒ ΔBFH = ΔBCH ( g_c_g )

⇒ BF = BC ( 2 cạnh tương ứng )

TFBoys
Xem chi tiết
haminhquan
14 tháng 10 2017 lúc 20:07

hoc lop may truong nao

Nhất
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
19 tháng 2 2020 lúc 15:18

A B C M D E F O

Xét \(\Delta ABC\)nội tiếp đường tròn ( O ), M là điểm bất kì thuộc đường tròn, \(MD\perp BC;MF\perp AB;ME\perp AC\)

Tứ giác MDEC có \(\widehat{MEC}=\widehat{MDC}=90^o\) nên là tứ giác nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{MDE}+\widehat{MCE}=180^o\) ( 1 )

Tứ giác ABMC là tứ giác nội nên \(\widehat{MCA}=\widehat{MBF}\)( cùng bù với \(\widehat{ABM}\))  ( 2 )

Tứ giác MDBF có \(\widehat{BDM}+\widehat{BFM}=180^o\)nên là tứ giác nội tiếp suy ra \(\widehat{MBF}=\widehat{FDM}\)( 3 )

Từ ( 1 ) , ( 2 ) và ( 3 ) \(\Rightarrow\widehat{FDM}+\widehat{MDE}=180^o\)hay \(\widehat{FDE}=180^o\)

Vậy 3 điểm D,E,F thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
Nguễn Thị Xuân Mai
Xem chi tiết