Tìm n thuộc N.Biết n^2+n chia hết cho n^2+1
Tìm n thuộc N.Biết n^2+n chia hết cho n^2+1
Tìm n thuộc N.Biết
a)n+4chia hết cho n
b)3n+7chia hết cho n
c)27-5nchia hết cho n
a, n+4 chia hết cho n
Vì n chia hết cho n
=> 4 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(4)
=> n thuộc {1; 2; 4}
b, 3n+7 chia hết cho n
Vì 3n chia hết cho n
=> 7 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(7)
=> n thuộc {1; 7}
c, 27-5n chia hết cho n
Vì 5n chia hết cho n
=> 27 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(27)
=> n thuộc {1; 3; 9; 27}
n + 4 chia hết cho n
4 chia hết cho n
-=> n thuộc {1;2;4}
3n + 7 chia hết cho n
=> 7 chia hết cho n
=> n thuộc {1;7}
27 - 5n chia hết cho n
=> 5n chia hết cho n
=> 27 chia hết cho n
=> n thuộc {1;3;9;27}
1 tìm n thuộc z biết
a, 7 chia hết n-2
2 tìm n thuộc z biết
a, 2n+5 chia hết cho n-1
b, n+3 chia hết cho 2n -1
3 tìm n thuộc z biết
a, 2n-5 chia hết cho n+1 và n+1 chia hết cho 2n+5
b, 3n+2 chia hết cho n-2 và n-2 chia hết cho 3n+2
Bài 1 : cho 2 số tự nhiên m,n thỏa mãn đẳng thức 24.m^4 +1 = n^2. CMR tích số (m.n) chia hết cho 5
Bài 2: Tìm n thuộc N để (n^10+1) chia hết cho 10.
Bài 3: Tìm n thuộc N để (n^2+n+1) chia hết cho n^2+1
Bài 4:Tìm n thuộc N để ( n+5)(n+6) chia hết cho 6n
Bài 5: Tìm n thuộc N để ( 3n^2+3n+7) chia hết cho 5
Bài 6: Tìm n thuộc N để (2^n-1) chia hết cho 7
Bài 7 : Tìm n thuộc N để (3^n+63) chia hết cho 72
Bài 8: Cho n thuộc N* ; (n,10)=1. CMR : (n^4-1) chia hết cho 40
Bài 9: Cho n thuộc N* . CMR : A= (2^3n+1 + 2^3n-1 +1) chia hết cho 7
Bài 10: Tìm x,y sao cho xxyy( có gạch trên đầu) là số chính phương
Bài 11: Tìm x, y sao cho xyyy( có gạch trên đầu) là số chính phương
trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!
1. Tìm n thuộc Z để giá trị của biểu thức A= n^3 + 2n^2 - 3n + 2 chia hết cho giá trị của biểu thức B= n^2 - n
2.a. Tìm n thuộc N để n^5 + 1 chia hết cho n^3 + 1
b. Giải bài toán trên nếu n thuộc Z
3. Tìm số nguyên n sao cho:
a. n^2 + 2n - 4 chia hết cho 11
b. 2n^3 + n^2 + 7n + 1 chia hết cho 2n - 1
c.n^4 - 2n^3 + 2n^2 - 2n + 1 chia hết cho n^4 - 1
d. n^3 - n^2 + 2n + 7 chia hết cho n^2 + 1
4. Tìm số nguyên n để:
a. n^3 - 2 chia hết cho n - 2
b. n^3 - 3n^2 - 3n - 1 chia hết cho n^2 + n + 1
c. 5^n - 2^n chia hết cho 63
1. tìm n thuộc Z biết :
a, 7 chia hết cho n+2
b, n-2 là ước của -5
c, -10 là bội 2n-1
2.tìm n thuộc Z biết:
2n-5 chia hết cho n+1 và n+1 chia hết cho 2n-5
3n+2 chia hết cho n-2 và n-2 chia hết cho 3n+2
a) Tìm n thuộc N để n mũ 10 + 1 chia hết cho 10
b) Tìm n thuộc N để n mũ 2 + n + 2 chia hết cho 5
bài 1: tìm N thuộc N.Biết
a,21 : 2 * n + 1
b,5 * n + 4 :n
c,3 * n + 7 : n + 1
ai trả lời đầu tiên mà đúng thì mình cho nhé.
a, 21 chia hết cho 2n + 1
=> 2n + 1 thuộc Ư(21) = {1; 3; 7; 21} (do n thuộc N)
=> 2n thuộc {0; 2; 6; 20}
=> n thuộc {0; 1; 3; 10}
b, 5n + 4 chia hết cho n
Mà n chia hết cho n => 5n chia hết cho n
=> 4 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(4) = {1; 2; 4} (do n thuộc N)
c, 3n + 7 chia hết cho n + 1
=> 3n + 3 + 4 chia hết cho n + 1
=> 3(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1
Mà n + 1 chia hết cho n + 1 => 3(n + 1) chia hết cho n + 1
=> 4 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(4) = {1; 2; 4} (do n thuộc N)
=> n thuộc {0; 1; 3}
Do n thuộc N => 2n thuộc N => 2n +1 thuộc N => 2n + 1 thuộc ước tự nhiên của 21
có 2n chia hết cho 2 => 2n +1 chia hết cho 3
=> 2n +1 thuộc +-21;+-3
=>n thuộc 10; -11 ;1; -2
vậy n thuộc 10; -11;1;-2
a/ Tìm x thuộc N Sao cho N + 2 chia hết n - 1
b/ Tìm x thuộc N Sao cho 2n + 7 chia hết cho n+1
Viết thế này dễ nhìn nefk (n+2)/(n-1) =(n-1+3)/(n-1)
=1+3/(n-1) vì n+2 chia cho n-1 =1 dư 3/(n-1)
để n+2 chia hết cho n-1 thì 3/(n-1) là số nguyên
3/(n-1) nguyên khi (n-1) là Ước của 3
khi (n-1) ∈ {±1 ; ±3}
xét TH thôi :
n-1=1 =>n=2 (tm)
n-1=-1=>n=0 (tm)
n-1=3=>n=4 (tm)
n-1=-3=>n=-2 (loại) vì n ∈N
Vậy tại n={0;2;4) thì n+2 chia hết cho n-1
--------------------------------------...
b, (2n+7)/(n+1)=(2n+2+5)/(n+1)=[2(n+1)+5]/(...
2n+7 chia hêt cho n+1 khi 5/(n+1) là số nguyên
khi n+1 ∈ Ước của 5
khi n+1 ∈ {±1 ;±5} mà n ∈N => n ≥0 => n+1 ≥1
vậy n+1 ∈ {1;5}
Xét TH
n+1=1=>n=0 (tm)
n+1=5>n=4(tm)
Vâyj tại n={0;4) thì 2n+7 chia hêt scho n+1
--------------------------------------...
Chúc bạn học tốt
a/ N + 2 chia hết n - 1
có nghĩa là \(\frac{n+2}{n-1}\) là số nguyên
\(\frac{n+2}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\) muốn nguyên thì n-1 thuộc Ư(3)={-1,-3,1,3}
n-1=-1=>n=0n-1=1=>n=2n-1=-3=>n=-2n-1=3=>n=4do n thuộc N => cacsc gtri thỏa là {0,2,4}
b/ 2n + 7 chia hết cho n+1 có nghĩa là : \(\frac{2n+7}{n+1}=2+\frac{5}{n+1}\)
là số nguyên
để nguyên thì n+1 thuộc Ư(5)={1,5,-1,-5}
n+1=1=>n=0n+1=-1=>n=-2n+1=5=>n=4n+1=-5=>n=-6do n thuộc N nên : các giá trị n la : {0;4}
a) \(\frac{n+2}{n-1}\Leftrightarrow\frac{n-1+3}{n-1}=\frac{3}{n-1}\)
Để 3 chia hết cho n - 1 thì n - 1 thuộc Ư (3)
Ư (3) = {1;-1;3;-3}
=> n = {2;0;4;-2}
Mà n thuộc n nên loại 2 vậy n = {2;0;4}
b) \(\frac{2n+7}{n+1}=\frac{n+1+6.2}{n+1}=\frac{12}{n+1}\)
Để 4 chia hết n+1 thì n+1 thuộc Ư(12)
Ư (12) = {1;2;3;4;-1;-2;-3;-4;-12}
=> n thuộc N loại số âm.
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = 2 => n = -1 (loại)
n + 1 = 3 => n = -2 (loại)
n + 1 = -12 => n = -13 (loại)