Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
❤Firei_Star❤
Xem chi tiết
❤Firei_Star❤
7 tháng 8 2018 lúc 8:55

help me

Phùng Minh Quân
7 tháng 8 2018 lúc 14:24

\(a)\) Ta có : 

\(VP=\frac{2018}{1}+\frac{2017}{2}+\frac{2016}{3}+...+\frac{2}{2017}+\frac{1}{2018}\)

\(VP=\left(\frac{2018}{1}-1-...-1\right)+\left(\frac{2017}{2}+1\right)+\left(\frac{2016}{3}+1\right)+...+\left(\frac{2}{2017}+1\right)+\left(\frac{1}{2018}+1\right)\)

\(VP=1+\frac{2019}{2}+\frac{2019}{3}+...+\frac{2019}{2017}+\frac{2019}{2018}\)

\(VP=2019\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}+\frac{1}{2019}\right)\)

Lại có : 

\(VT=\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2019}\right).x\)

\(\Rightarrow\)\(x=2019\)

Vậy \(x=2019\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Phùng Minh Quân
7 tháng 8 2018 lúc 14:35

\(b)\) \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2017}{2019}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2017}{2019}\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2017}{2019}\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2017}{2019}\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2017}{2019}\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2017}{2019}\)

\(\Leftrightarrow\)\(1-\frac{2}{x+1}=\frac{2017}{2019}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2}{x+1}=1-\frac{2017}{2019}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2}{x+1}=\frac{2}{2019}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+1=2019\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=2019-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=2018\)

Vậy \(x=2018\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Kitty
Xem chi tiết
ImAmNoob!!!
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 4 2021 lúc 2:10

d,

\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

e,

\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)

\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)

\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

f, 

\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)

\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)

\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

Akai Haruma
20 tháng 4 2021 lúc 2:15

a,

$0-|x+1|=5$

$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)

Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.

b,

\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)

\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)

c, 

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)

\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)

ImAmNoob!!!
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Đức
Xem chi tiết
Heo Mập
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
13 tháng 9 2019 lúc 20:08

Có lẽ bạn viết đề sai.

Câu hỏi của Vũ Mai Linh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Heo Mập
13 tháng 9 2019 lúc 20:10

mik viết đề đúng mà sai chỗ nào vayh

Đỗ Thu Phương
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
10 tháng 7 2019 lúc 17:01

a, Đề có vẻ sai sai nhé :v

b, \(\left|\frac{1}{2}x-\frac{2}{3}\right|-1=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\left|\frac{1}{2}x-\frac{2}{3}\right|=\frac{7}{6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x-\frac{2}{3}=\frac{7}{6}\\\frac{1}{2}x-\frac{2}{3}=-\frac{7}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{11}{3}\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy : ....

c, \(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x(x+1)}=\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{2\cdot3}+\frac{2}{3\cdot4}+\frac{2}{4\cdot5}+...+\frac{2}{x\cdot(x+1)}=\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow2\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right]=\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow2\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right]=\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow x+1=10\Leftrightarrow x=9\)

Vậy x = 9

Đỗ Thu Phương
13 tháng 7 2019 lúc 10:13

a) x=0 nhé

Thiên Thiên
Xem chi tiết
Đông Phương Lạc
12 tháng 7 2019 lúc 7:40

a) \(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow2\times\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow2\times\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow2\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow2\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{4}{5}:2\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{2}{5}-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{4}{10}-\frac{5}{10}=\frac{-1}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{4}{10}-\frac{5}{10}=\frac{1}{-10}\)

\(\Leftrightarrow x+1=-10\)

\(\Leftrightarrow x=-10-1\)

\(\Leftrightarrow x=-11\)

Hông chắc !!! <3

b) Đề khó hiểu vậy, nếu đề là : \(x+\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+\frac{1}{3}=1\)thì làm như sau nha

\(x+\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+\frac{1}{3}=1\)

\(\Leftrightarrow x+\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow x+1=1\)

\(\Leftrightarrow x=1-1\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Rất vui vì giúp đc bạn <3

Thiên Thiên
12 tháng 7 2019 lúc 7:46

Cô mk giao thế, bó tay.com. Ko bỏ trị tuyệt đối đi vô lý như thế chứ

๖ۣۜNɦσƙ ๖ۣۜTì
12 tháng 7 2019 lúc 11:01

Sửa lại câu a) một chút nha..........

\(2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{4}{5}:2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{2}{5}\)(QT: muốn tìm số trừ ta lấy SBT trừ ik hiệu)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow x+1=10\)

\(\Rightarrow x=9\)

Rùa Con Chậm Chạp
Xem chi tiết
Cô nàng cự giải
12 tháng 5 2018 lúc 18:26

\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{x.\left(x+2\right)}=\frac{20}{41}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}\right)=\frac{20}{41}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{x+2}\right)=\frac{20}{41}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{x+2}=\frac{20}{41}\div\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{x+2}=\frac{40}{41}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+2}=1-\frac{40}{41}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+2}=\frac{1}{41}\)

\(\Leftrightarrow x+2=41\)

\(\Leftrightarrow x=41-2\)

\(\Leftrightarrow x=39\)

Ngô Thị Lài
5 tháng 4 2020 lúc 9:05

???????????????????????????????????????????????????????

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn đăng chức
5 tháng 4 2020 lúc 9:12

99% LÀ 39

CÒN LAI LÀ ĐÁP ÁN KHÁC

Khách vãng lai đã xóa
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết