so sánh căn 27 + căn 26 +1 và căn 48
So Sánh:
a) căn 26 + căn 17 với 9.
b) căn 8 - căn 5 với 1.
c) căn 63-17 với căn 63 - căn 27.
Giúp mình với. Ai nhanh mình tick nha
So sánh căn 17 + căn 26 và căn 99
Đề bài:
So sánh \(\sqrt{17}+\sqrt{26}\)và \(\sqrt{99}\)
so sánh căn bậc 2 của 17 + căn bậc 2 của 26 + 1 và căn bậc 2 của 99
so sánh : căn 17 + căn 26 và 9
Ta có:\(\sqrt{17}+\sqrt{26}>\sqrt{16}+\sqrt{25}=4+5=9\)
Hay \(\sqrt{17}+\sqrt{26}>9\)
= \(\sqrt{17}+\sqrt{26}\)và 9
\(\sqrt{17}=4,123105626\)
\(\sqrt{26}=5,099019514\)
\(=4,123105626+5,099019514=9,222,25139\)
Vậy \(\sqrt{17}+\sqrt{26}>9\)
Tính kì cục \(\sqrt{16}+\sqrt{25}=4+5=9\)
Thì phải = nhau chứ
.Tìm x , biết : a, x + 2 căn x = 0 ; b, 5x= 10 căn x ; 2. Cmr : a, căn 50 - căn 17 > 11 ; b, căn 6 + căn 12 + căn 30 +căn 56 < 19 ; 5. So sánh a, căn 26 + căn 17 và 9 ; b, căn 6 - căn 5 và 1 ; 6. Cho B = căn x +1 tất cả phần căn x - 2 .Tìm x để B nhận giá trị nguyên . help me !
Lê Thanh Thùy Ngân
cmr là chứng minh rằng bạn nhé
1 .Tìm x , biết : a, x + 2 căn x = 0 ; b, 5x= 10 căn x ; 2. Cmr : a, căn 50 - căn 17 > 11 ; b, căn 6 + căn 12 + căn 30 +căn 56 < 19 ; 5. So sánh a, căn 26 + căn 17 và 9 ; b, căn 6 - căn 5 và 1 ; 6. Cho B = căn x +1 tất cả phần căn x - 2 .Tìm x để B nhận giá trị nguyên . help me !
so sánh căn bậc hai của 17 + căn bậc hai của 26 + 1 với căn bậc hai của 99
ta co: gia tri tuyet doi cua 17+gia tri tuyet doi cua26+1=10,2(da lam tron)
gia tri tuyet doi cua 99=9,9(da lam tron)
ta co:9,9<10,2
Suy ra ..........................................................................................................
nguen son dong
mik chả hỉu bạn ghi cái rì . gõ cả dấu bạn nhá
Không dùng máy tính hoặc bảng số hãy so sánh căn bật 26 + 3 và căn bậc 63
\(\left(\sqrt{26}+3\right)^2=35+6\sqrt{26}\)
\(\left(\sqrt{63}\right)^2=63=35+28\)
mà \(6\sqrt{26}>28\)
nên \(\sqrt{26}+3>\sqrt{63}\)
1. 3 căn 2-4 căn 18+2 căn 32-căn 50
2. căn 50-căn 18+căn 200-căn 162
3. 5 căn 5+căn 20-3 căn 45
4. 5 căn 48-4 căn 27-2 căn 75+căn 108
5.1/2 căn 48-2 căn 75-căn 33/căn 11+5 căn 1 1/3
1) \(3\sqrt{2}-4\sqrt{18}+2\sqrt{32}-\sqrt{50}\)
\(=3\sqrt{2}-12\sqrt{2}+8\sqrt{2}-5\sqrt{2}\)
\(=-6\sqrt{2}\)
2) \(\sqrt{50}-\sqrt{18}+\sqrt{200}-\sqrt{162}\)
\(=5\sqrt{2}-3\sqrt{2}+10\sqrt{2}-9\sqrt{2}\)
\(=3\sqrt{2}\)
3) \(5\sqrt{5}+\sqrt{20}-3\sqrt{45}\)
\(=5\sqrt{5}+2\sqrt{5}-9\sqrt{5}\)
\(=-2\sqrt{5}\)
4) \(5\sqrt{48}-4\sqrt{27}-2\sqrt{75}+\sqrt{108}\)
\(=20\sqrt{3}-12\sqrt{3}-10\sqrt{3}+6\sqrt{3}\)
\(=4\sqrt{3}\)
5) \(\dfrac{1}{2}\sqrt{48}-2\sqrt{75}-\dfrac{\sqrt{33}}{\sqrt{11}}+5\sqrt{1\dfrac{1}{3}}\)
\(=2\sqrt{3}-10\sqrt{3}-\sqrt{3}+\dfrac{10}{3}\sqrt{3}\)
\(=-\dfrac{17}{3}\sqrt{3}\)