Cho hình vẽ, biết M= 105°, N = 80°,Q = 80°, P = 120°. Tính số đo góc MOP
Cho hai tia OM và ON nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia OP. Biết M O P ^ = 50 ° , N O P ^ = 80 ° . Vẽ tia OK là tia phân giác của góc MOP. Tính số đo các góc MOK, KOP và KON.
Tính được:
M O K ^ = K O P ^ = 25 ° ; K O N ^ = 80 ° + 25 ° = 105 °
Cho hai tia OM và ON nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia OP. Biết M O P ^ = 50 ° , N O P ^ = 80 ° . Vẽ tia OK là tia phân giác của góc MOP. Tính số đo các góc MOK, KOP và KON.
Tính được:
a ) M O K ^ = K O P ^ = 25 ° . b ) K O N ^ = 80 ° + 25 ° = 105 °
Cho hai tia OM và ON nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia OP. Biết góc MOP = 50 độ, NOP= 80 độ. VẼ tia OK là tia phân giác của góc MOP. Tính sô đo các góc MOK, KOP và KON
cho hình thang DEFG có DE //FG, biết D=100, E=75. khi đó số đo 2 góc còn lại của hình thang là:
a) F=80, G=105 ,b) F=105, G=80 ,c) F=15, G=80 ,D)F=80,G=75
bài 4
a)Vẽ đoạn thẳng CD =10cm.Vẽ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng CD và điểm N là trung điểm của đoạn MD
b) Vẽ góc xOy có số đo là 80 độ và goc xOz có số đo là 120 độ .dùng thước đo góc , đo góc yOz và cho biết góc yOz bằng bao nhiêu độ?
cho hình vẽ. Biết HK // BX; góc EX = 150 độ ; góc ABC = 80 độ. Câu a: tính số đo góc BAC. Câu b : tính số đo góc AKH.
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng b là đường thẳng chứa tia OM vẽ 2 tia ON vàOP sao cho góc MON=40° MOP=80°
a.tia ON có nằm giữa 2 tia ON OP ko.Vì sao
b.tính số đo nOp
c.chứng minh ON là tia phân giác của góc MOP
d.gọi OQ là tia phân giác của MON .Tính số đo góc POQ
Vẽ góc mOn= 120 độ. Vẽ tia OP nằm giữa 2 tia OM và ON sao cho góc mOp>pOn 40 độ . Tính số đo 2 góc mOp và góc pOn.
Giúp mình với các bạn ơi :)
Giải
Vì \(\widehat{mOP}\) lớn hơn \(\widehat{POn}\) 400 nên \(\widehat{mOP}=40+\widehat{POn}\)
Vì tia OP nằm giữa hai tia Om và On nên \(\widehat{mOP}+\widehat{POn}=\widehat{mOn}\)
hay \(40^0+\widehat{POn}+\widehat{POn}=120^0\)
\(\Leftrightarrow40^0+2\widehat{POn}=120^0\)
\(\Leftrightarrow2\widehat{POn}=120^0-40^0\)
\(\Leftrightarrow2\widehat{POn}=80^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{POn}=80^0\div2\)
\(\Leftrightarrow\widehat{POn}=40^0\)
Từ đó suy ra \(\widehat{mOP}=120^0-40^0=80^0\)
Ta có: \(\widehat{mOP}>\widehat{POn}\left(40^o\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{mOP}-\widehat{POn}=40^o\)( 1 )
Ta lại có : \(\widehat{mOP}+\widehat{POn}=120^o\)(vì OP nằm giữa Om và On ) (2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 )
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{mOp}-\widehat{POn}=40^o\\\widehat{mOP}+\widehat{POn}=120^o\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{mOP}=\left(120^o+40^o\right)\div2=80^o\\\widehat{POn}=80^o-40^o=40^o\end{cases}}}\)
bài 1: cho góc xOz=120 độ. Vẽ tia Oy nằm giữa tia Ox,Oz sao cho
a)tính số đo góc xOy.cho biết góc xOy là loại góc j
b)vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox.tính góc tOz
bài 2:trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OH vẽ góc HOI = 35 độ, góc HOK =80 độ
a)tính số đo góc IOK
B) gọi OJ là tia đối của tia OI.tính số đo góc kề bù với góc IOK
Bài 1: Bạn cho biết góc yoz bằng bao nhiêu đi bạn?