Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Quốc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 11 2022 lúc 13:05

a: 

Xét ΔAHD có AH=HD và góc AHD=90 độ

nên ΔAHD vuông cân tại H

=>góc HAD=góc HDA=45 độ

=>góc ADE=45 độ

Xét tứ giác ABDE có góc EAB+góc EDB=180 độ

nên ABDE là tứ giác nội tiếp

=>góc ABE=góc ADE=45 độ

Xét ΔEAB vuông tại A có góc ABE=45 độ

nên ΔEAB vuông cân tại A

=>AE=AB

b: Xét tứ giác AMHB có góc AMB=góc AHB=90 độ

nên AMHB là tứ giác nội tiếp

=>góc AHM=góc ABM=45 độ

Trần Thụy Bảo Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 11 2022 lúc 13:05

a: 

Xét ΔAHD có AH=HD và góc AHD=90 độ

nên ΔAHD vuông cân tại H

=>góc HAD=góc HDA=45 độ

=>góc ADE=45 độ

Xét tứ giác ABDE có góc EAB+góc EDB=180 độ

nên ABDE là tứ giác nội tiếp

=>góc ABE=góc ADE=45 độ

Xét ΔEAB vuông tại A có góc ABE=45 độ

nên ΔEAB vuông cân tại A

=>AE=AB

b: Xét tứ giác AMHB có góc AMB=góc AHB=90 độ

nên AMHB là tứ giác nội tiếp

=>góc AHM=góc ABM=45 độ

Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Hoa Vô Khuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2023 lúc 14:26

a: Xét tứ giác EABD có

góc EAB+góc EDB=180 độ

=>EABD nội tiếp

=>góc EAD=góc EBD

Xét ΔBEC và ΔADC có

góc C chung

góc EBC=góc DAC

=>ΔBEC đồng dạng với ΔADC

b: EABD nội tiếp

=>góc AEB=góc ADB=45 độ

ΔAEB vuông tại A có góc AEB=45 độ

nên ΔAEB vuông cân tại A

=>góc ABM=45 độ

ΔAEB cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM vuông góc BE

góc AMB=góc AHB=90 độ

=>AMHB nội tiếp

=>gócAHM=góc ABM=45 độ

Huỳnh Giang Khánh Vy
Xem chi tiết
Lê Minh Đức
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
23 tháng 10 2016 lúc 7:00

Ta có ∆AHD có AH = HD và AHD = 90 nên ∆AHD vuông cân tại H

=> HAD = HDA = 45

=> ADE = 90 - HDA = 45

Tứ giác ABDE nội tiếp đường tròn vì có ABE +  BDE = 180

=> ABE = ADE = 45 (1)

Mà ∆ABE lại có ABE = 90 (2)

Từ (1) và (2) => ∆ABE vuông cân tại A 

=> AB = AE

alibaba nguyễn
23 tháng 10 2016 lúc 7:05

a/ Ta có AE  // AH( vì cùng vuông góc BC)

=> HD/HC = AE/AC

=> AC.HD = AE.HC (1)

Ta lại có AB = AE (2)

AH = HD (3)

Từ (1), (2), (3) => AB.HC = AC.AH

alibaba nguyễn
23 tháng 10 2016 lúc 7:09

c/ Vì M là trung điểm của BE và ∆ABE vuông cân tại A nên

=> AM cũng là đường cao của BE

=> AMB = 90 (1)

Ta lại có AHB = 90 (2)

=> Tứ giác ABHM nội tiếp đường tròn (vì AMB = AHB = 90)

=> AHM = ABM = 45 (vì cùng chắn cung AM)

PS: hình thì tự vẽ nhé

Nguyễn Văn Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2023 lúc 13:52

a: Xét ΔCDE vuông tại D và ΔCAB vuông tại A có

góc ACB chung

Do dó ΔCDE đồng dạng với ΔCAB

=>CD/CA=CE/CB

=>CD/CE=CA/CB

=>ΔCDA đồng dạng với ΔCEB

=>EB/DA=BC/AC

mà BC/AC=AC/CH

nên EB/DA=AC/CH=BA/HA

=>BE/AD=BA/HA

=>\(BE=\dfrac{AB}{AH}\cdot AD=\dfrac{AB}{AH}\cdot\sqrt{AH^2+HD^2}\)

\(=\dfrac{AB}{AH}\cdot\sqrt{AH^2+AH^2}=AB\sqrt{2}\)

b: Xét ΔABE vuông tại A có sin AEB=AB/BE=1/căn 2

nên góc AEB=45 độ

=>ΔABE vuông cân tại A

=>AM vuông góc với BE

BM*BE=BA^2

BH*BC=BA^2

Do đó: BM*BE=BH/BC

=>BM/BC=BH/BE

=>ΔBMH đồng dạng với ΔBCE

Nguyễn Mai Hữu Thiện
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
5 tháng 11 2018 lúc 14:58

A B C H D E M K

a) Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với tia DE tại K.

Xét tứ giác AHDK: ^AHD = ^HDK = ^AKD = 900; AH=DH => AHDK là hình vuông

=> ^HAK = 900 và AH=AK

Ta có: ^BAH + ^HAC = ^EAK + ^HAC = 900 => ^BAH = ^EAK

Xét \(\Delta\)AHB và \(\Delta\)AKE có: ^AHB = ^AKE (=900); AH=AK; ^BAH = ^EAK

=> \(\Delta\)AHB = \(\Delta\)AKE (g.c.g) => AB=AE (2 cạnh tương ứng) (đpcm).

b) Xét \(\Delta\)ABE vuông tại A có trung tuyến AM => AM=BE/2. Tương tự: DM=BE/2

=> AM=DM => \(\Delta\)MAH = \(\Delta\)MDH (c.c.c) => ^AHM = ^DHM = ^AHD/2 = 450.

ĐS...

trần gia bảo
Xem chi tiết
nguyễn thị thanh thùy
23 tháng 8 2018 lúc 21:06

ý 1 câu a )

 có ED vuông góc BC  ; AH vuông góc BC  => ED//AH =>  tam giác CDE đồng dạng vs tam giác CHA  ( talet)      (1)

 xét tam giác CHA  và tam giác CAB  có CHA=CAB=90 độ ; C chung => tam giác CHA  đồng dạng vs tam giác CAB ( gg) (2)

  từ (1) và (2) =>tam giác CDE  đồng dạng tam giác CAB  (  cùng đồng dạng tam giác CHA )

 có tam giác CDE đồng dạng tam giác CAB  (cmt) => \(\frac{CE}{CB}=\frac{CD}{CA}\)

xét tam giác BAC  và tam giác ADC  có góc C chung và \(\frac{CE}{BC}=\frac{CD}{AC}\left(CMT\right)\) => tam giác BAC đồng dạng vs tam giác ADC (  trường hợp c-g-c) , mấy câu kia quên mịa nó r -.-

trần gia bảo
25 tháng 8 2018 lúc 16:16

thanks bạn

Trần Bảo Tâm
28 tháng 3 2019 lúc 20:44

DAP SO:60