Có 1 ngày trời đất nhẹ tênh
Mây lênh đênh rong chơi cùng gió
Điền các từ nắng, rét, nhiều, gió, nhẹ vào chỗ ………. cho phù hợp.
a) Thời tiết có ngày ……………, có ngày mưa, có ngày nóng, có ngày ……………., có khi có …………… mạnh, có khi có gió …………………, cũng có khi nặng gió.
b) Bầu trời có lúc ít mây, có lúc ………………… mây.
a) Thời tiết có ngày nắng , có ngày mưa, có ngày nóng, có ngày rét , có khi có gió mạnh, có khi có gió nhẹ , cũng có khi nặng gió.
b) Bầu trời có lúc ít mây, có lúc nhiều mây.
Mây kẻ với lá
Chuyện trên bầu trời
Có nàng Mây trắng
Suốt ngày rong chơi
Lá kể với đất
Chuyện ông mặt trời
Tối về ngủ núi
Sáng dậy biển khơi
Đất kể với bé
Chuyện các vì sao
Chẳng hay bé ngủ
Khi nảo khi nào…
a)Trong bài thơ, những nhân vật nào kể chuyện với bé ?
b)Các nhân vật kể những câu chuyện gì ?
c)Các sự vật trong bài thơ được nhân hóa bằng cách nào ?
a) đất,lá,mây kể vs bé
b)chuyện trên trời,chuyện ông mặt trời,chuyện các vì sao
c)đc nhân hoá bằng cách chưa bt=))0
CHIM HỌA MI HÓT
Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.
Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.
Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.
Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.
Câu 1: (0,5 điểm) Con chim họa mi từ đâu bay đến?
A. Từ phương Bắc. B. Từ phương Nam. C. Không rõ từ phương nào.
Câu 2: (0,5 điểm) Những buổi chiều, tiếng hót của chim họa mi như thế nào?
A. Êm đềm, rộn rã. B. Lảnh lót, ngân nga. C. Buồn bã, nỉ non.
Câu 3: (1 điểm) Chú chim họa mi được tác giả ví như ai?
A. Nhạc sĩ tài ba. B. Nhạc sĩ giang hồ. C. Ca sĩ tài ba.
Câu 4: (1 điểm) Nội dung chính của bài văn trên là gì?
Viết câu trả lời của em:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5: (1 điểm) Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ tĩnh mịch?
A. im lặng B. rộn ràng C. ồn ào
Câu 6: (1 điểm) Dòng nào dưới đây có các từ in đậm là từ nhiều nghĩa?
A. Nó không biết tự phương nào bay đến. / Cậu ấy đánh bay mấy bát cơm.
B. Nó từ từ nhắm hai mắt. / Quả na đã mở mắt.
C. Con họa mi ấy lại hót. / Bạn Lan đang hót rác ở góc lớp.
Câu 7: (1 điểm) Hai câu: “Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe.” được liên kết với nhau bằng cách nào?
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
A. lặp từ ngữ B. thay thế từ ngữ C. từ ngữ nối
Câu 8: (1 điểm) Gạch chân dưới bộ phận chủ ngữ trong câu văn sau:
Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm.
Câu 1:
C. Không rõ từ phương nào.
Câu 2:
A. Êm đềm, rộn rã.
Câu 3:
B. Nhạc sĩ giang hồ.
Câu 4:
Nội dung chính của bài văn là mô tả về con chim họa mi và tiếng hót của nó vào các buổi chiều, cũng như việc tác giả so sánh chú chim với một nhạc sĩ giang hồ và miêu tả hành động của nó trong tự nhiên.
Câu 5:
A. im lặng
Câu 6:
A. Nó không biết tự phương nào bay đến. / Cậu ấy đánh bay mấy bát cơm.
Câu 7:
B. thay thế từ ngữ
Câu 8:
Bộ phận chủ ngữ: con họa mi ấy.
CHIM HỌA MI HÓT
Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.
Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.
Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.
Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.
Câu 1: (0,5 điểm) Con chim họa mi từ đâu bay đến?
A. Từ phương Bắc. B. Từ phương Nam. C. Không rõ từ phương nào.
Câu 2: (0,5 điểm) Những buổi chiều, tiếng hót của chim họa mi như thế nào?
A. Êm đềm, rộn rã. B. Lảnh lót, ngân nga. C. Buồn bã, nỉ non.
Câu 3: (1 điểm) Chú chim họa mi được tác giả ví như ai?
A. Nhạc sĩ tài ba. B. Nhạc sĩ giang hồ. C. Ca sĩ tài ba.
Câu 4: (1 điểm) Nội dung chính của bài văn trên là gì?
Câu 5: (1 điểm) Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ tĩnh mịch?
A. im lặng B. rộn ràng C. ồn ào
Câu 6: (1 điểm) Dòng nào dưới đây có các từ in đậm là từ nhiều nghĩa?
A. Nó không biết tự phương nào bay đến. / Cậu ấy đánh bay mấy bát cơm.
B. Nó từ từ nhắm hai mắt. / Quả na đã mở mắt.
C. Con họa mi ấy lại hót. / Bạn Lan đang hót rác ở góc lớp.
Câu 7: (1 điểm) Hai câu: “Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe.” được liên kết với nhau bằng cách nào?
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
A. lặp từ ngữ B. thay thế từ ngữ C. từ ngữ nối
Câu 8: (1 điểm) Gạch chân dưới bộ phận chủ ngữ trong câu văn sau:
Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm.
Câu 1: C
Câu 2: A
Câu 3: B
Câu 4: Nói về tiếng hót của họa mi
Câu 5: A
Câu 6: A
Câu 7: C
Câu 8:
Chim hoạ mi hót
Chiều nào cũng vậy, con chim hoạ mi ấy không biết từ phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ờ vườn nhà tôi mà hót.
Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tường như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.
Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.
Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.
Nội dung bài trên là gì?
Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.
Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.
Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.
a. Gạch chân các từ ghép tổng hợp có trong đoạn trích.
b. Các từ láy trong đoạn trích là:
c. Các câu trong đoạn trích được liên kết với nhau bằng cách nào? Chỉ ra các từ ngữ thể hiện phép liên kết.
CHIM HỌA MI HÓT
Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.
Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.
Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.
Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.
(Theo Ngọc Giao)
II. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh vào đáp án đúng hoặc viết câu trả lời vào giấy kiểm tra ( 7 điểm).
Câu 1: (0,5 điểm). Con chim họa mi từ đâu bay đến ?
A. Từ phương Bắc. B. Từ phương Nam.
C. Từ trên rừng. D. Không rõ từ phương nào.
Câu 2: (0,5 điểm). Những buổi chiều, tiếng hót của chim họa mi như thế nào?
A. Trong trẻo, réo rắt. B. Êm đềm, rộn rã.
C. Lảnh lót, ngân nga. D. Buồn bã, nỉ non.
Câu 3: (0,5 điểm). Chú chim họa mi được tác giả ví như ai ?
A. Nhạc sĩ tài ba. B. Nhạc sĩ giang hồ.
C. Ca sĩ tài ba. D. Ca sĩ giang hồ.
Câu 4: (0,5 điểm). Hãy miêu tả lại cách ngủ của chim họa mi?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5: (1,0 điểm). Vì sao buổi sáng con chim họa mi lại kéo dài cổ ra mà hót ?
A. Vì nó muốn khoe khoang giọng hót của mình.
B. Vì nó muốn đánh thức muôn loài thức dậy.
C. Vì nó muốn luyện cho giọng hay hơn.
D. Vì nó muốn các bạn xa gần lắng nghe.
Câu 6: (1,0 điểm). Nội dung chính của bài văn trên là gì?
……………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………
Câu 7: (0,5 điểm). Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ tĩnh mịch?
A. rộn rã B. thanh vắng
C. ầm ầm D. lành lạnh
Câu 8: (0,5 điểm). Dấu phẩy trong câu: “Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm.”
A. | Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. |
B. | Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. |
C. | Ngăn cách các vế trong câu ghép. |
D. | Ngăn cách các vế trong câu đơn. |
Câu 9: (1,0 điểm). Hai câu: “Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe.” được liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Liên kết bằng cách lặp từ ngữ.
B. Liên kết bằng cách thay thế từ ngữ.
C. Liên kết bằng từ ngữ nối.
Câu 10: (1,0 điểm). Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu văn sau:
Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nhóm từ nào dưới đây chỉ gồm các từ ghép?
tung tăng, nhỏ nhoi, lang thang
nhớ nhung, nhẹ nhàng, mênh mang
bờ bãi, nhỏ nhắn, lênh đênh
ngõ ngách, nhỏ nhẹ, tươi tỉnh
Tìm CN,VN Và TN
a một hôm trong một chuyến đi chơi thăm phong cảnh đất nước,Lạc Long Quân gặp nàng Âu Cơ dòng dõi tiên trên trời,đẹp người đẹp nết.
b một năm sau,nhân ngày trời gió mát,lê lợi cùng các quan đi thuyền dạo chơi trên hồ tả vọng