Những câu hỏi liên quan
Tina Nochu
Xem chi tiết
Trần Minh Đức
3 tháng 8 2017 lúc 21:34

Ta có \(AB=CD\) (ABCD là hình bình hành)

\(\Rightarrow\frac{AB}{2}=\frac{CD}{2}\)

\(\Rightarrow MB=DN\)(tính chất trung điểm)

Tứ giác BMDN có: \(MB=DN\) (cmt)

                               MB//DN (AB//CD, ABCD là hình bình hành)

\(\Rightarrow\)Tứ giác BMDN là hình bình hành

An Cute
Xem chi tiết
dinhhongson
20 tháng 8 2017 lúc 18:30

đã hỏi thì hỏi ít thôi. hỏi lắm thế

An Cute
20 tháng 8 2017 lúc 18:56

hỏi 1 lần luôn cho lẹ, k cần mn giải hết đâu, biết bài nào thì giải giúp th

응 우옌 민 후엔
22 tháng 9 2017 lúc 16:12

1 . Hỏi nhiều vậy rảnh đâu mà ngồi giải từng bài mà rảnh đâu mà ngồi đánh chữ để hỏi chứ ? Hỏi thì hỏi ít thôi hổng ai trả lời hết đâu !!!

2 . Toán 8 là khó đó hổng dễ đâu , ai mà ngồi tính loạn óc lên được !!!

3 . Lần sau hỏi 1 đến 4 bài là vừa . Mà mấy bài ấy lấy trong đề kiểm tra hay cô thầy cho vậy . Nếu cô thầy cho ý thì phải có lý thuyết !!!

4 . Biết bài nào thì làm bài ấy , bài nào hổng biết thì thôi !!!

MÌNH KHUYÊN VẬY THÔI !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Đào Tập Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Khánh Duẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 11 2023 lúc 9:20

loading...  loading...  loading...  

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 9 2019 lúc 6:10

a) Ta chứng minh A N = C M A N ∥ C M ⇒ A M C N  là hình bình hành.

Vì O là giao điểm của AC và BD, ABCD là hình chữ nhật nên O là trung điểm AC

Do ANCM là hình bình hành có AC và MN là hai đường chéo

 

⇒  O là trung điểm MN

b. Ta có: EM//AC nên E M D ^ = A C D ^ (2 góc so le trong)

NF//AC nên B N F ^ = B A C ^  (2 góc so le trong)

Mà A C D ^ = B A C ^  (vì AB//DC, tính chất hình chữ nhật)

⇒ E M D ^ = B N F ^

Từ đó chứng minh được  ∆ E D M   =   ∆ F B N   ( g . c . g )

⇒ E M = F N

 

Lại có EM//FN (vì cùng song song với AC)

Nên tứ giác ENFM là hình bình hành

c) Tứ giác ANCM là hình thoi Û AC ^ MN tại O Þ M, N lần lượt là giao điểm của đường thẳng đi qua O, vuông góc AC và cắt CD, AB.

Khi đó M và N là trung điểm của CD và AB.

d) Ta chứng minh được DBOC cân tại O ⇒ O C B ^ = O B C ^   v à   N F B ^ = O C F ^  (đv) Þ DBFI cân tại I Þ IB = IF  (1)

Ta lại chứng minh được DNIB cân tại I Þ IN = IB  (2)

Từ (1) và (2) Þ I là trung điểm của NF.

trần thị mai
Xem chi tiết
Bùi Đình Bảo
1 tháng 10 2017 lúc 10:56

AMCN la hình bình hành vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

AECF là hình bình hành vì AM song song AN nên AE song song CF, AD song song BC nên AF song song EC.

Suy ra AC và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường mà AC và BD cũng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Nên AC, BD, EF đồng quy.

Tam giác BCM có NE song song CM vì AE song song CF, suy ra BN/NM=BE/EC=1/2 suy ra ĐIỀU PHẢI CHỨNG MINH ^_^

Kinomoto Sakura
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2021 lúc 20:58

Xét tứ giác AECF có

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

An Cute
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Dương
6 tháng 1 2019 lúc 9:38

1> 

có AB // CD và AB=CD , M,N là trung điểm của AB và CD nên AM // và = DN

suy ra AMND là hình bình hành

2. 

có AM song song và bằng CN (vì cùng bằng một nửa AB hoặc CD)

Suy ra AMCN là hbh

Hai Hien
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 9 2021 lúc 23:49

a: Xét ΔADC có DA=DC

nên ΔADC cân tại D

mà DH là đường cao ứng với cạnh đáy AC

nên DH là tia phân giác của \(\widehat{ADC}\)