Những câu hỏi liên quan
phan thị hiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2021 lúc 22:02

Xét tứ giác BCDE có 

A là trung điểm của EC

A là trung điểm của BD

Do đó: BCDE là hình bình hành

mà \(\widehat{EDC}=90^0\)

nên BCDE là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Võ Trần Cát Tường
8 tháng 10 2022 lúc 11:18

Ủa sao góc D bằng 90° vậy

Bình luận (0)
Thảo Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
2 tháng 9 2021 lúc 8:26

Tham Khảo

Bình luận (0)
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
2 tháng 9 2021 lúc 8:26

Bình luận (0)
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
2 tháng 9 2021 lúc 8:27

Bình luận (5)
Long Nguyễn
Xem chi tiết
Long Nguyễn
8 tháng 9 2018 lúc 9:00

Các bạn bỏ câu c nhé

Bình luận (0)
Lê Thị Tuyết
8 tháng 9 2018 lúc 9:32

Bạn kham khảo nha:

Cho tam giác đều ABC. Trên tia đối tia AB lấy điểm D và ... - Online Math
Bình luận (0)
Lê Thị Tuyết
9 tháng 9 2018 lúc 16:48

Bạn kham khảo link:

Cho tam giác đều ABC. Trên tia đối tia AB lấy điểm D và - Online Math

Bình luận (0)
Như
Xem chi tiết
Long Nguyễn
Xem chi tiết
Elly Nguyễn
8 tháng 9 2018 lúc 9:13

bn vào Link này xem thử nhé :

Cho tam giác đều ABC. Trên tia đối tia AB lấy điểm D và trên tia đối tia AC lấy điểm E sao cho AD = AE. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BE,AD,AC,ABa) Chứng minh rằng tứ giác BCDE là hình thang cânb) Chứng minh rằng tứ giác CNEQ là hình thangc) Tam giác MNP là tam giác đề - Tìm với Google

Hok tốt 

# EllyNguyen #

Bình luận (0)
Long Nguyễn
8 tháng 9 2018 lúc 9:14

@Elly Nguyễn Link đâu bạn 

Bình luận (0)
Long Nguyễn
8 tháng 9 2018 lúc 9:15

# EllyNguyen # 

Bình luận (0)
Phạm Đình Khánh Đoan
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
30 tháng 9 2019 lúc 14:32

Câu hỏi của Phan thanh hằng - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Phan thanh hằng
Xem chi tiết
Phan thanh hằng
30 tháng 9 2019 lúc 13:05
Giúp mik với mik cần thank
Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
30 tháng 9 2019 lúc 14:31

Đề bài bị sai

Đề đúng: Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng BE; AD; AC; AB.

Bài giải:

A B C D E N M Q P

a) \(\Delta\)ABC đều

=> ^BAC = 60 độ 

mà ^ EAD = ^BAC ( đối đỉnh)

=> ^EAD = 60 độ 

Xét \(\Delta\) EAD có ^EAD = 60 độ và AE = AD 

=> \(\Delta\)EAD đều

=> ^EDA  = ^ABC (= 60 độ )  mà hai góc này ở vị trí so le trong 

=> ED//BC  (1)

Xét \(\Delta\) EAB và \(\Delta\)DAC có:

AE = AD ;

^ EAB = ^DAC ( đối đỉnh)

AB = AC

=> \(\Delta\)EAB = \(\Delta\)DAC

=> ^BEA = ^CDA 

mà ^ AED = ^ ADE ( \(\Delta\)AED đều )

=> ^ BEA + ^AED = ^CDA + ^DAC 

=> ^BED = ^CDA  (2)

Từ (1) ; (2) => Tứ giác BEDC là hình thang cân.

b) ED // BC ( theo 1)

=> \(\frac{AE}{AC}=\frac{AD}{AB}=\frac{2AN}{2AQ}=\frac{AN}{AQ}\)

=> \(\frac{AE}{AC}=\frac{AN}{AQ}\)

=> EN//CQ

=> CNEQ là hình thang.

Bình luận (0)
Mai Hồ Diệu Thy
Xem chi tiết
Hắc Hường
11 tháng 6 2018 lúc 21:14

Hình:

A B C D E

Giải:

Ta có:

\(AB+AD=AC+AE\) (Vì \(AB=AE;AC=AD\))

\(\Leftrightarrow BD=CE\)

=> Tứ giác BCDE là hình thang (vì trong hình thang hai đường chéo bằng nhau)

Vậy tứ giác BCDE là hình thang (đpcm)

Bình luận (0)
Hàn Vũ Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Phú Bình
14 tháng 8 2019 lúc 17:12

Hình tự vẽ nha )

Ta có : AB = AE ( gt ) 

            AD = AC ( gt ) 

Do đó : AB + AD = AC + AE

        => BD = EC 

        => Tứ giác BDEC là hình thang ( vì trong hình thang có hai đường chéo bàng nhau ) 


 

Bình luận (0)