Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 7 2018 lúc 3:30

Giải bài 58 trang 104 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Kí hiệu như hình vẽ ta có:

a ⊥ c, b ⊥ c nên suy ra a // b

Do đó x + 115o = 180o (hai góc trong cùng phía)

Nên x = 180o - 115o = 65o

Đỗ Duy
Xem chi tiết
endy imi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 10 2021 lúc 7:38

Do trong hình có 2 đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng nên 2 đt đó // với nhau

Do đó \(x+115^0=180^0\) (2 góc ở vị trí trong cùng phía)

Vậy \(x=180^0-115^0=65^0\)

nhung olv
28 tháng 10 2021 lúc 7:38

 vì 2 góc này cùng phía nên tổng bằng 180 

có 180-115=65

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
LY VÂN VÂN
20 tháng 4 2017 lúc 11:33

Đáp án và hướng dẫn giải bài 58:

Ta có: a⊥c; b⊥c ⇒ a//b ( hai đường thẳng cùng vuông góc đường thẳng thứ ba)

⇒ ∠A + ∠B = 1800 (2 góc trong cùng phía)

⇒ 1150 + ∠B = 1800

⇒∠B = 650

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 6 2018 lúc 4:32

Hình C là hình thang vuông, cắt phần nhọn ghép lên phẩn trên, ta được một hình chữ nhật có một cạnh là 3 ô vuông và một cạnh 2 ô vuông nên diện tích bằng 6 ô vuông (6 đơn vị diện tích).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 8 2018 lúc 18:04

Hình A cắt rời thành hai tam giác ghép lại được một hình chữ nhật có một cạnh 3 ô vuông và một cạnh 2 ô vuông nên có diện tích là 6 ô vuông (6 đơn vị diện tích)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 2 2017 lúc 12:51

Hình D ta lấy diện tích hình vuông có cạnh 5 ô vuông trừ đi phần khuyết của 4 góc mỗi góc là một nửa ô vuông ta có diện tích là 5 x 5 – 4. 1/2 = 25 – 2 = 23 ô vuông (23 đơn vị diện tích).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 3 2018 lúc 16:19

Hình B là một hình thang cân, cắt theo đường cao kẻ từ một đỉnh của đáy nhỏ ghép lại tạ được một hình chữ nhật có một cạnh 3 ô vuông và một cạnh 2 ô vuông nên diện tích bằng 6 ô vuông (6 đơn vị diện tích).

ngôlãmtân
Xem chi tiết
Six Gravity
2 tháng 4 2018 lúc 12:10

Ta có: 

\(AC+BC\ge AB\) ( vì \(C\)là điểm chưa xác định )

Do đó: 

\(AC+BC\)ngắn nhất khi:

\(AC+BC=AB\)

\(\Rightarrow C\)nằm giữa \(AB\)

Vậy vị trí đặt một cột mắc dây điện từ trạm về cho khu dân cư sao cho độ dài đường dây ngắn nhất là \(C\)nằm giữa \(AB\)

thanh huyền
2 tháng 4 2018 lúc 11:57

Ta có: AC + BC  ≥ AB ( vì C là điểm chưa xác định)

Do đó : AC + BC ngắn nhất khi:

AC + BC = AB

=> C nằm giữa A và B

Vậy vị trí đặt một cột mắc dây điện từ trạm về cho khu dân cư sao cho độ dài đường dây dẫn ngắn nhất là C nằm giữa  A và B