Những câu hỏi liên quan
nguyen van huy
Xem chi tiết
dang huynh
Xem chi tiết
Mr Lazy
7 tháng 8 2015 lúc 19:50

-Gọi hình thang là ABCD, đáy nhỏ AB, đáy lớn CD, có AC⊥AD.

-Từ đỉnh A kẻ đường cao AH của hình thang. Khi đó, DH = \(\frac{50-14}{2}=18\) (cm) và CH = 50 - 18 = 32 (cm)

-Xét tam giác ACD vuông tại A, đường cao AH có:

\(AH^2=HD.HC=18.32=576\Rightarrow AH=24\)(cm)

-Xét tam giác AHD vuông tại H: \(AD=\sqrt{AH^2+DH^2}=\sqrt{24^2+18^2}=30\) (cm)

-Đã có hết các cạnh và đường cao của hình thang, áp dụng công thức tính ra chu vi và diện tích.

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Quỳnh Như
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
8 tháng 7 2021 lúc 0:50

Câu 11.12. 

Kẻ đường cao \(AH,BK\).

Do tam giác \(\Delta AHD=\Delta BKC\left(ch-gn\right)\)nên \(DH=BK\).

Đặt \(AB=AH=x\left(cm\right),x>0\).

Suy ra \(DH=\frac{10-x}{2}\left(cm\right)\)

Xét tam giác \(AHD\)vuông tại \(H\):

\(AD^2=AH^2+HD^2=x^2+\left(\frac{10-x}{2}\right)^2\)(định lí Pythagore) 

Xét tam giác \(DAC\)vuông tại \(A\)đường cao \(AH\):

\(AD^2=DH.DC=10.\left(\frac{10-x}{2}\right)\)

Suy ra \(x^2+\left(\frac{10-x}{2}\right)^2=10.\frac{10-x}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=2\sqrt{5}\)(vì \(x>0\))

Vậy đường cao của hình thang là \(2\sqrt{5}cm\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
8 tháng 7 2021 lúc 0:50

Câu 11.11. 

Kẻ \(AE\perp AC,E\in CD\).

Khi đó \(AE//BD,AB//DE\)nên \(ABDE\)là hình bình hành. 

Suy ra \(AE=BD=15\left(cm\right)\).

Kẻ đường cao \(AH\perp CD\)suy ra \(AH=12\left(cm\right)\).

Xét tam giác \(AEC\)vuông tại \(A\)đường cao \(AH\)

\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{AC^2}\Leftrightarrow\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AH^2}-\frac{1}{AE^2}=\frac{1}{12^2}-\frac{1}{15^2}=\frac{1}{400}\)

\(\Rightarrow AC=20\left(cm\right)\)

\(S_{ABCD}=\frac{1}{2}AC.BD=\frac{1}{2}.15.20=150\left(cm^2\right)\),

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Trong Tan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 7 2021 lúc 18:31

Kẻ đường cao góc AE \(\Rightarrow AE=AB\)

Lại có ABCD là hình thang cân \(\Rightarrow CD=AB+2DE=AE+2DE\Rightarrow DE=\dfrac{CD-AE}{2}=\dfrac{10-AE}{2}\) 

\(EC=AB+DE=AE+DE=AE+\dfrac{10-AE}{2}=\dfrac{AE+10}{2}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ACD có:

\(AE^2=DE.EC\Leftrightarrow AE^2=\left(\dfrac{10-AE}{2}\right)\left(\dfrac{10+AE}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow4AE^2=100-AE^2\Rightarrow AE=2\sqrt{5}\) \(\Rightarrow AB=2\sqrt{5}\)

\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}AE.\left(AB+CD\right)=\dfrac{1}{2}.2\sqrt{5}.\left(2\sqrt{5}+10\right)=...\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 7 2021 lúc 18:31

undefined

Bình luận (0)
lehoangngan0702
Xem chi tiết
lehoangngan0702
Xem chi tiết
Huyền Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Sương
Xem chi tiết
Trinh Nu Mai Phuong
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
18 tháng 9 2016 lúc 8:33

Đặt AI = x (cm) , (x>0) , IC = y (cm) , (y>0)

Ta có : \(2y^2=18,2015\Rightarrow y=\sqrt{\frac{18,2015^2}{2}}\)

Mặt khác : \(x^2+DI^2=AD^2=14,2014^2\) ; \(y^2+DI^2=CD^2=18,2015^2\)

\(\Rightarrow y^2-x^2=18,2015^2-14,2014^2\Rightarrow x=\sqrt{y^2-18,2015^2+14,2014^2}\)

Từ đó dễ dàng giải tiếp bài toán.

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Châm
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
7 tháng 8 2016 lúc 20:38

Untitled.png

Giả sử ABCD là hình thang cân thỏa điều kiện đề bài.

Hạ đường cao AH, BK xuống BC

Ta tính được DH = \(\frac{CD-AB}{2}=18\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow HC=CD-DH=32\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{DH.HC}=24\left(cm\right)\)

Từ đó tính được diện tích hình thang ABCD là : \(768cm^2\)

Bình luận (0)
Trần Quang Hưng
7 tháng 8 2016 lúc 20:34

vẽ đườg cao AH&BK.táco: 
Tamgiác AHD=támgiacBKC(ccạnh huynề-góc nhọn) 
-->DH=KC mà:DC=DH+HK+KC ---->DC=2DH+HK----->DH=(DC-HK):2 
mà HK=AB(ABKH là hcn) 
dođo:DH=(DC-AB):2=(50-14):2=18 
--->HC=32 
tamgiác AHD có H^=90dộ theo HTL có:AH^2= DHxHC=18x32=576 
--->AH=24 
Rùi đó bạn tự tính S hình thang nha! 

Bình luận (0)