Biện pháp tu từ trong câu heo hút cồn mây súng ngửi trời là gì
hãy chỉ ra các biện pháp tu từ trong các câu sau và phân tích ngắngọn hiệu quả sử dụng trong các câu trên
a) mà bên nước tôi toi thỳ đang hửng lên cái nắng 4h chiều, cái nắng đậm đà của mùa thu biên giới
b) heo hút cồn mây, súng ngửi trời
Bạn gõ rõ câu a ra thì mình có thể trả lời được. Nha
Khổ thơ sau đây không sử dụng phép tu từ ngữ âm nào
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.
(QUANG DŨNG, Tây Tiến)
A. Thay đổi nhịp điệu các dòng thơ
B. Phối ứng thanh điệu
C. Điệp khúc
D. Điệp phụ âm đầu và vần
Tích vào những nghệ thuật được sử dụng trong ba câu thơ dưới đây:
“Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống”
A. So sánh
B. Sử dụng nhiều từ láy
C. Điệp từ
D. Nhân hóa
E. Nghệ thuật tương phản
F. Đảo ngữ
G. Hoán dụ
Nghệ thuật:
- Sử dụng nhiều từ láy: “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heo hút”
- Điệp từ: “dốc”, “ngàn thước”
=> Diễn tả sựu hiểm trở và những con đường quanh co, gập ghềnh, đứt đoạn của núi rừng Tây Bắc.
- Nghệ thuật nhân hóa “súng ngửi trời”, phép đảo “heo hút cồn mây”
=>Nhấn mạnh cảm giác hoang vắng, trống trải nơi người lính đi qua chưa một dấu chân người. Đây là cách nói tinh nghịch, súng trở nên có hồn.
- Nghệ thuật tương phản “Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống”
=>Câu thơ như bẻ gãy làm đôi, làm cho người đọc như thấy rất rõ chiều cao của núi, độ cao chót vót của dốc, sâu hun hút của vực. Con đường gấp khúc đột ngột, hiểm trở, hun hút.
Những câu thơ toàn thanh trắc đã khắc họa bức tranh thiên nhiên với tất cả sự hiểm trở và dữ dội, hoang vu và heo hút của núi rừng miền Tây.
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu từ 1 đến 4:
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi. Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi, Mường Lát hoa về trong đêm hơi.
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm, Heo hút cồn mây, súng ngửi trời. Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống, Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.
Anh bạn dãi dầu không bước nữa, Gục lên súng mũ bỏ quên đời! Chiều chiều oai linh thác gầm thét, Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người.
(Tây Tiến, Quang Dũng)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt và thể thơ của văn bản trên. (1,0 điểm)
Câu 2: Chỉ ra các từ láy, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa trong bài thơ trên (1,0 điểm)
Câu 3: Xác định phép tu từ có trong 2 câu thơ sau và nêu tác dụng? (1,0 điểm)
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi..”
Câu 4: Hãy khái quát nội dung bài thơ trên bằng một câu văn. (1,0 điểm)
Câu 5. (5,0 điểm)
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi.
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi,
Mường Lát hoa về trong đêm hơi.
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm,
Heo hút cồn mây,súng ngửi trời.
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống,
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.
Anh bạn dãi dầu không bước nữa,
Gục lên súng mũ bỏ quên đời!
Chiều chiều oai linh thác gầm thét,
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người.
Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói,
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.
Cảm nhận về thiên nhiên Tây Bắc trong đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về chất nhạc, họa trong đoạn thơ.
chỉ ra và nêu cách hiểu của em về các từ ngữ được dùng phép nói quá trong các câu sau :
1. " Nhớ đêm dài đi đất trời bốc lửa
Cả đô thành nghi ngút cháy sau lưng "
2. " Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm,
Heo hút cồn mây súng gửi trời "
3. " Gươm mài đá, đá cũng mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn "
4. " Các bô lão là những kẻ quê mùa, chất phác, chưa bao giờ được bước chân vào nơi lầu son gác tía, chua bao giờ được bàn việc nước, thế mà nghe quan gia hỏi, họ đều nắm tay, gân mặt, khảng khái tâu lên : Xin đánh, trăm miệng một lời, làm rung chuyển cả một toàn điện Diên Hồng "
1. " Nhớ đêm dài đi đất trời bốc lửa
Cả đô thành nghi ngút cháy sau lưng "
=> Cho thấy cơn cháy lớn tưởng chừng như cháy cả trời đất
2. " Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm,
Heo hút cồn mây súng gửi trời "
=> Cho thấy con dốc lớn hoang vu, lớn lao hùng vĩ
3. " Gươm mài đá, đá cũng mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn "
=> Cho thấy việc uống nhiều nước của loài voi
4. " Các bô lão là những kẻ quê mùa, chất phác, chưa bao giờ được bước chân vào nơi lầu son gác tía, chua bao giờ được bàn việc nước, thế mà nghe quan gia hỏi, họ đều nắm tay, gân mặt, khảng khái tâu lên : Xin đánh, trăm miệng một lời, làm rung chuyển cả một toàn điện Diên Hồng "
=> Cho thấy tiếng nói to, vang vọng
Đề 1:
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu từ 1 đến 4:
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi. Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi, Mường Lát hoa về trong đêm hơi.
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm, Heo hút cồn mây, súng ngửi trời. Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống, Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.
Anh bạn dãi dầu không bước nữa, Gục lên súng mũ bỏ quên đời! Chiều chiều oai linh thác gầm thét, Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người.
(Tây Tiến, Quang Dũng)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt và thể thơ của văn bản trên. (1,0 điểm)
Câu 2: Chỉ ra các từ láy, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa trong bài thơ trên (1,0 điểm)
Câu 3: Xác định phép tu từ có trong 2 câu thơ sau và nêu tác dụng? (1,0 điểm)
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi..”
Câu 4: Hãy khái quát nội dung bài thơ trên bằng một câu văn. (1,0 điểm)
Đề 2:
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu từ 1 đến 4:
Con cò bay lả bay la Theo câu quan họ bay ra chiến trường Nghe ai hát giữa núi non Mà hương đồng cứ rập rờn trong mây Nghìn năm trên dải đất này Cũ sao được cánh cò bay la đà Cũ sao được sắc mây xa Cũ sao được khúc dân ca quê mình! (Khúc dân ca – Nguyễn Duy, Cát trắng, NXB Quân đội nhân dân, 1973)
1.Xác định phương thức biểu đạt chính và thể thơ của đoạn trích trên? (1,0 điểm) 2. Tìm ít nhất 1 từ láy và một từ ghép đẳng lập có trong đoạn thơ? (1,0 điểm) 3. Đặt một câu có cặp từ trái nghĩa (1,0 điểm) 4.Khái quát nội dung của đoạn thơ (bằng một câu văn) ? (1,0 điểm)
Đề 3:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
“Ôi Tổ quốc, ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng
Ôi Tổ quốc, nếu cần, ta chết
Cho mỗi nhà, ngọn núi, con sông…”
Sao chiến thắng – Chế Lan Viên
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên. (0,5đ)
Câu 2: Ghi lại nội dung chính của đoạn thơ trên bằng một câu văn. Trong đó có sử dụng ít nhất một từ ghép. Hãy chỉ ra, gạch chân và phân loại từ ghép đó. (1,5đ)
Câu 3: Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong khổ thơ trên. (2đ)
giúp mik với ạ,mik cảm ơn
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi.
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi,
Mường Lát hoa về trong đêm hơi.
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm,
Heo hút cồn mây,súng ngửi trời.
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống,
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.
Anh bạn dãi dầu không bước nữa,
Gục lên súng mũ bỏ quên đời!
Chiều chiều oai linh thác gầm thét,
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người.
Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói,
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.
Cảm nhận về thiên nhiên Tây Bắc trong đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về chất nhạc, họa trong đoạn thơ
Ai đúng và nhanh 3 tick nha !
Phân tích tác dụng từ tượng thanh, từ tượng hình trong câu sau ( viết thành đoạn văn )
a) Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
b) Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
- Lom khom: dáng vẻ cúi, thấp, bước đi dò dẫm.
- Lác đác: thưa
- Khúc khuỷu: địa hình không bằng phẳng
- Thăm thẳm: sâu, hẹp
- Heo hút: cao, nhỏ