Những câu hỏi liên quan
pham hoang duy hung
Xem chi tiết
Kien NC
22 tháng 10 2017 lúc 14:33

11 ket qua

Bình luận (0)
Bành Cát Khang
Xem chi tiết
Võ Thạch Đức Tín 1
1 tháng 2 2016 lúc 9:22

Lời giải ngắn gọn và đơn giản như sau.
Số nhỏ nhất sau 6 lần bấm: 1 x 6 = 6
Số lớn nhất sau 6 lần bấm: 5 x 6 = 30
6 lần di chuyển lẻ 1 3 5 => tổng phải chẵn => tối đa 13 khoảng cách (các số chẵn từ 6 đến 30)
Nếu có cách cho robot di chuyển đến một số N < 30, thì luôn có cách di chuyển đến N+2. Vì N<30 thì tối thiểu phải có 1 số 1 hoặc một số 3 trong tổng, thay số một số 1 thành số 3 hoặc thay một số 3 thành số 5 là Robot đến được N+2
Kết luận: Robot có thể và chỉ có thể đi được 13 khoảng cách chẵn từ 6 đến 30.

Bình luận (0)
oOo tHằNg NgỐk tỰ Kỉ oOo
1 tháng 2 2016 lúc 9:22

khi thực hiện 6 nút rô bốt đi đc 1+3+5+1+3+5=18 cm

Bình luận (0)
HUY
1 tháng 2 2016 lúc 9:24

đi dc là:1+3+5+1+3+5=18 cm

Bình luận (0)
Sakura
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Cường
Xem chi tiết
Not Like
24 tháng 5 2016 lúc 18:46

30 bước

Bình luận (0)
Thanh Loan
24 tháng 5 2016 lúc 20:13

Thỏ anh phải nhảy 30 bước để bắt được thỏ em 

Chúc bn học tốt ^.^ k mk nhék

Bình luận (0)
Ơyyyyyy
8 tháng 7 2021 lúc 21:47
Xcfôfrgrgrcêvôgvôhvhôvôhhvô
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoangthy
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 3 2018 lúc 4:53

Đáp án A

Phương pháp: Chia đường đi của thỏ thành 2 giai đoạn, tính số phần tử của không gian mẫu và số phần tử của biến cố A « thỏ đến được vị trí B » .

Cách giải :

Từ A đến B nhất định phải đi qua D,

ta chia làm 2 giai đoạn A → D          

              

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 2 2018 lúc 16:49

Phương pháp: Chia đường đi của thỏ thành 2 giai đoạn, tính số phần tử của không gian mẫu và số phần tử của biến cố A « thỏ đến được vị trí B » .

Cách giải :

Từ A đến B nhất định phải đi qua D, ta chia làm 2 giai đoạn  A → D và  D → B

Từ A → D có 9 cách.

Từ D → B có 6 cách tính cả đi qua C và có 3 cách không đi qua C.

Không gian mẫu  n Ω   =   9 . 6 = 54

Gọi A là biến cố « thỏ đến được vị trí B » thì nA = 9.3 = 27

Vậy

Bình luận (0)
Huỳnh Lê Khánh Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Mậu Dân
14 tháng 12 2017 lúc 17:24
Theo mk thì: Gọi x là tập hợp những cách để nhảy đến củ cà rốt Theo đề bài ta: 20 chia hết cho x và x nhỏ hơn hoặc bằng 4 Nên x là Ư(20)={1;2;4;5;10;20} mà x nhỏ hơn hoặc bằng 4 Nên x thuộc tập hợp {1;2;4} =>Có 3 cách để nhảy đến củ cà rốt
Bình luận (0)
Nguyễn Nhất Linh
Xem chi tiết
Super
20 tháng 8 2017 lúc 14:57

1. 1680 hạt (Nhưng đây là toán vui nên mình cũng không chắc)

Bình luận (0)
Guen Hana  Jetto ChiChi
20 tháng 8 2017 lúc 14:59

1. Số hạt lúa trong 1 con chuột: 7x7 = 49 hạt 
Số chuột trong 1 con mèo = 7 
Số mèo: 7x7 = 49 con 
Tổng số chuột: 49x7 = 343 
Tổng số hạt lúa: 343x49 = 16.807
Nếu nhìn nhận theo kiến thức giai thừa thì có thể thấy gié là đơn vị cơ bản, cứ mỗi lần tăng truy ngược thì tăng 7 lần. Gié - Hạt - Chuột - Mèo - Người. Tổng cộng 5 lần truy ngược nên đơn giản số hạt sẽ bằng 75.

2.

Đổi: 6m = 60dm

 Vì thỏ em nhảy một bước dài 6dm, thỏ anh nhảy một bước dài 8dm nên: 

Mỗi bước thỏ anh gần thỏ em: 

8 - 6 = 2 (dm) 

Thỏ anh cần số bước để đuổi kịp thỏ em là: 

60 : 2 = 30 (bước) 

Đáp số: 30 bước

Bình luận (0)
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
20 tháng 8 2017 lúc 15:07

Bài 1:

"Số hạt lúa trong 1 con chuột: 7x7 = 49 hạt 

Số chuột trong 1 con mèo = 7 

Số mèo: 7x7 = 49 con 

Tổng số chuột: 49x7 = 343 

Tổng số hạt lúa: 343x49 = 16.807

Nếu nhìn nhận theo kiến thức giai thừa thì có thể thấy gié là đơn vị cơ bản, cứ mỗi lần tăng truy ngược thì tăng 7 lần. Gié - Hạt - Chuột

- Mèo - Người. Tổng cộng 5 lần truy ngược nên đơn giản số hạt sẽ bằng 75"..

Bài 2 :

9. Hướng dẫn

Ban đầu thỏ anh cách thỏ em 6 m = 60 dm.

Mỗi bước nhảy Thỏ anh gần được 2 dm.

Thỏ anh nhảy 29 bước thì còn cách 2 dm

(tương đương 1 gang tay của ta) đã bắt được

thỏ em.

(Chú ý bước cuối cùng này để khỏi thừa)

Bình luận (0)