Cho các số tự nhiên a,b thỏa mãn ab+1 chia hết cho 24. Cmr: a+b chia hết cho 24
1. Với a,b là các số tự nhiên. CMR:
Nếu 5a+3b và 13a+8b cùng chia hết cho 2012, thì a và b chia hết cho 2012
2. Với a và b là các số tự nhiên thỏa mãn (7a+3b) chia hết cho 23
CMR: (4a+5b) chia hết cho 23
GIÚP MK VỚI ^_^!!!!
@@@@@@@@@@@@
ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.
Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.
Biết rằng các số tự nhiên a và b thỏa mãn a+b và a^2+b^2 cùng chia hết cho 11. CMR a.b cũng chia hết cho 11
Cho a,b là các số tự nhiên, thỏa mãn 2a + 3b chia hết cho 5
CMR : 12a + 28b chia hết cho 20
Cho các số tự nhiên a và b thỏa mãn 2016b+a chia hết cho 2017 .CMR A = (2015b+2a)(2014b+3a)...(2015a+2b) chia hết cho 2017^2014
a,Viết tập hợp A các số tự nhiên x thỏa mãn: x chia hết cho 24;x chia hết cho 180 và 0<x<1000
b,Chứng tỏ:(n+4)(n+7) là số chẵn với mọi số tự nhiên n
a. Theo đề => x \(\in\)BC(24, 180)
Ta có: 24=23.3; 180 = 22.32.5
=> BCNN(24, 180)=23.32.5=360
=> x \(\in\)BC(24,180)=B(360)={0; 360; 720; 1080;...}
Mà 0 < x < 1000
Vậy x \(\in\){360; 720}.
b. +) Nếu n chẵn thì n=2k
Ta có: (n+4).(n+7) = (2k+4).(2k+7) = 2.(k+2).(2k+7) chia hết cho 2 nên là số chẵn.
+) Nếu n lẻ thì n=2k+1
Ta có: (n+4).(n+7) = (2k+1+4).(2k+1+7) = (2k+5).(2k+8) = (2k+5).2.(k+4) chia hết cho 2 nên là số chẵn.
Vậy...
cho 2 số tự nhiên m,n thỏa mãn đẳng thức 24.m^4 +1 = n^2. CMR tích số (m.n) chia hết cho 5
xét m tận cùng bằng 0 hoặc 5=>mn chia hết cho 5
xét m lẻ=>m4 có tận cùng bằng 1
=>24.m4+1 có tận cùng bằng 5
=>n có tận cùng bằng 5
=>mn chia hết cho 5
xét m chẵn=>m4 có tận cùng bằng 6
=>24.m4+1 có tận cùng bằng 5
=>n có tận cùng bằng 5
=>mn chia hết cho 5
từ các dữ liệu trên=>mn chia hết cho 5
=>đpcm
Các số tự nhiên a,b,c thỏa mãn a^2+b^2=c^2. CMR
a} a.b.c chia hết cho 3
b} a.b.c chia hết cho 5
a) - Nếu a hoặc b chia hết cho 3 => abc chia hết cho 3.
- Nếu a không chia hết cho 3 và b không chia hết cho 3 => a² chia 3 dư 1, b² chia 3 dư 1 => c² chia 3 dư 2 (vô lí)
Vậy trường hợp a không chia hết cho 3 và b không chia hết cho 3 không xảy ra => abc chia hết cho 3
b) - Nếu a hoặc b chia hết cho 5 => abc chia hết cho 5.
- Nếu a không chia hết cho 5 và b không chia hết cho 5 => a² chia 5 dư 1 hoặc 4; b² chia 5 dư 1 hoặc 4.
+ Nếu a² chi 5 dư 1, và b² chia 5 dư 1 => c² chia 5 dư 2 (vô lí)
+ Nếu a² chi 5 dư 1, và b² chia 5 dư 4=> c² chia 5 dư 0 => c chia hết cho 5.
+ Nếu a² chi 5 dư 4 và b² chia 5 dư 1 => c² chia 5 dư 0 => c chia hết cho 5.
+ Nếu a² chi 5 dư 4 và b² chia 5 dư 4 => c² chia 5 dư 3 (vô lí).
Vậy ta luôn tìm được một giá trị của a, b, c thỏa mãn abc chia hết cho 5
Tìm tất cả các số tự nhiên n thỏa mãn 7n+24 chia hết cho n+1?
7n + 24 chia hết cho n + 1
⇒7n + 7 + 17 chia hết cho n + 1
⇒7(n + 1) + 17 chia hết cho n + 1
⇒17 chia hết cho n + 1
⇒n + 1 ∈ Ư(17) = {1; -1; 17; -17}
Mà n ∈ N
⇒n + 1 ∈ {1; 17}
⇒n ∈ {0; 16}
Vậy ...
7n + 24 = 7n + 7 + 17 = 7(n + 1) + 17
Để (7n + 24) ⋮ (n + 1) thì 17 ⋮ (n + 1)
⇒ n + 1 ∈ Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}
⇒ n ∈ {-18; -2; 0; 16)
Mà n ∈ ℕ
⇒ n ∈ {0; 16}
viết tập hợp A các số tự nhiên thỏa mãn:
x chia hết cho 24 và x chia hết cho 180 (0<x<1000)
=> x \(\in\)BC24, 180)={0; 360; 720; 1080;...}
Mà 0 < x < 1000
=> A={\(360;720\)}.