Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen thi binh
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
17 tháng 2 2016 lúc 10:59

Bài 1: Để số tự nhiên cần tìm lớn nhất có thể thì tổng các chữ số của nó bé nhất có thể. Vậy số tự nhiên cần tìm có 4 chữ số.
Gọi số cần tìm là abcd. Theo đầu bài ta có:
abcd + a + b + c + d = 2015
=> ( a * 1000 + a ) + ( b * 100 + b ) + ( c * 10 + c ) + ( d + d ) = 2015
=> a * 1001 + ( b * 101 + c * 11 + d * 2 ) = 2015
=> 2015 / 1001 = a ( dư b * 101 + c * 11 + d * 2 )
Mà 2015 / 1001 = 2 ( dư 13 )
=> a = 2
=> b * 101 + ( c * 11 + d * 2 ) = 13 => 13 / 101 = b ( dư c * 11 + d * 2 )
Mà 13 / 101 = 0 ( dư 13 )
=> b = 0
=> c * 11 + d * 2 = 13 => 13 / 11 = c ( dư d * 2 )
Mà 13 / 11 = 1 ( dư 2 )
=> c = 1
=> d * 2 = 2 => d = 1
Vậy số cần tìm là 2011.

Tường Gia Hân
Xem chi tiết
DannySiv
23 tháng 1 2017 lúc 10:48

số đó là : 2010

Nguyễn Hải Lâm
Xem chi tiết
Thanh Nga
1 tháng 2 2017 lúc 15:22

Ta thấy số cần tìm ko thể là số có 3 c/s vì 999 + 9 + 9 + 9 <2013

Số cần tìm ko thể là số có 5 c/s vì 10000 + 1 + 0 + 0 + 0 + 0 >2013

=> số cần tìm là số có 4 c/s

Gọi số cần tìm là abcd (a> 0; a, b, c, d<10)

Ta có

     abcd + a + b + c + d =2013

     a x 1000 + b x 100 + c x 10 + d + a + b + c + d = 2013

     a x 1001 + b x 101 + c x 11 + d x 2 = 2013

Ta thấy a x 1001 < 2014 => a < 3; a > 0 => a = 1; 2 mà a lớn nhất => a = 2

Với a = 2 ta có:

     2002 + b x 101 + c x 11 + d x 2 = 2013

                b x 101 + c x 11 + d x 2 = 11

Nếu b, c > 1 thì b x 101 + c x 11 + d x 2 > 11 => b, c = 0

Với b, c = 0 ta có:

                   d x 2 = 9 (vô lí)

Vậy không tìm được số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 4 2019 lúc 17:50

a) Đường phân giác của góc phần tư thứ nhất và góc pần tư thứ ba.

b) Đường phân giác của góc phần tư thứ hai và góc phần tư thứ tư.

c) Đường thẳng y = 2x + 1

d) Nửa đường tròn tâm O bán kính bằng 1, nằm bên phải trục Oy.

 
bach thi hai hà
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Minh Thành
6 tháng 5 2021 lúc 20:02

a, Số đó là \(9:\frac{3}{7}=21\) Vậy ........

b, Số đó là \(36:\frac{9}{5}=20\) Vậy .....

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 7 2019 lúc 3:28

Đường phân giác của góc phần tư thứ nhất và góc pần tư thứ ba.

Ngoc chinh
Xem chi tiết
Đoàn Minh Tuấn
Xem chi tiết
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Minh Nhân
15 tháng 5 2021 lúc 5:50

\(a.\)

\(14:\dfrac{2}{11}=14\cdot\dfrac{11}{2}=77\)

\(b.\)

\(\dfrac{25}{14}:\dfrac{5}{7}=\dfrac{25}{14}\cdot\dfrac{7}{5}=\dfrac{5}{2}\)

\(c.\)

\(-\dfrac{10}{27}:\dfrac{5}{9}=\dfrac{-10}{27}\cdot\dfrac{9}{5}=-\dfrac{2}{3}\)

\(d.\)

\(90:30\%=\dfrac{90\cdot100}{30}=300\)

Mun Tân Yên
15 tháng 5 2021 lúc 7:45

a, \(14:\dfrac{2}{11}=14.\dfrac{11}{2}=77\)

b, \(\dfrac{25}{14}:\dfrac{5}{7}=\dfrac{25}{14}.\dfrac{7}{5}=\dfrac{5}{2}\)

c, \(\dfrac{-10}{27}:\dfrac{5}{9}=\dfrac{-10}{27}.\dfrac{9}{5}=\dfrac{-2}{3}\)

d, \(90:30\%=90:\dfrac{30}{100}=90.\dfrac{100}{30}=300\)