Hòa tan 10 gam hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO3 1M được lấy dư 10% so với lượng cần dùng thu được dung dịch X và 2,24l NO
a) Tính % khối lượng của Cu,Cuo trong hỗn hợp
b) Tính V dung dịch HNO3 đã lấy ban đầu
Hòa tan 3,52 gam hỗn hợp CuO và Cu bằng HNO3 loãng 10% thu được 448 ml khí (đktc)
a) Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính khối lượng dung dịch HNO3 cần dùng
a)
$n_{NO} = \dfrac{448}{1000.22,4} = 0,02(mol)$
Bảo toàn electron :$2n_{Cu} = 3n_{NO} \Rightarrow n_{Cu} = 0,03(mol)$
$m_{Cu} = 0,03.64 = 1,92(gam)$
$m_{CuO} = 3,52 - 1,92 = 1,6(gam)$
b)
$n_{CuO} = \dfrac{1,6}{80} = 0,02(mol)$
Bảo toàn Cu : $n_{Cu(NO_3)_2} = 0,02 + 0,03 = 0,05(mol)$
Bảo toàn Nito :
$n_{HNO_3} = 2n_{Cu(NO_3)_2} + n_{NO} = 0,12(mol)$
$m_{dd\ HNO_3} = \dfrac{0,12.63}{10\%} = 75,6(gam)$
hoà tan 46.4 g hỗn hợp cu và cuo trong 1.5 lít dung dịch hno3 2M thu được 8.96 lít khí no và dung dịch X
a) tinh % khoi luong Cuo trong hon hop
B) tính nồng độ mol các chất trong dung dịch X
B2) hòa tan hoàn toàn 5.5g hỗn hợp bột zn và cuo trong 28ml dung dịch hno3 vừa đủ thu được 2.688l(dktc) khi màu nâu đỏ (sản phẩm khử duy nhất )
a) tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
B) tính nồng độ mol\l dung dịch Hno3 đã dùng
Hòa tan hoàn toàn 27,2 gam hỗn hợp gồm Cu; CuO vào dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thì thu được 4,48 lít (đktc) khí NO (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Khối lượng của CuO trong hỗn hợp là
A. 6,4.
B. 8,8
C. 19,2.
D. 8.
Đáp án D
Bảo toàn ne => 2nCu = 3nNO => nCu = 0,3
=> mCu = 19,2g => mCuO = 27,2 – 19,2 = 8g => Chọn D.
Hòa tan hoàn toàn 27,2 gam hỗn hợp gồm Cu; CuO vào dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thì thu được 4,48 lít (đktc) khí NO (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Khối lượng của CuO trong hỗn hợp là
A. 6,4.
B. 8,8.
C. 19,2
D. 8.
Đáp án D
Bảo toàn ne => 2nCu = 3nNO => nCu = 0,3
=> mCu = 19,2g => mCuO = 27,2 – 19,2 = 8g => Chọn D.
Hòa tan hoàn toàn 27,2 gam hỗn hợp gồm Cu; CuO vào dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thì thu được 4,48 lít (đktc) khí NO (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Khối lượng của CuO trong hỗn hợp là
A. 6,4.
B. 8,8
C. 19,2
D. 8
Chọn D
Bảo toàn ne => 2nCu = 3nNO => nCu = 0,3
=> mCu = 19,2g => mCuO = 27,2 – 19,2 = 8g
Khi hòa tan 30g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO3 1M (dư), thoát ra 6,72 lit khí NO (đktc). Khối lượng của CuO trong hỗn hợp ban đầu là
A. 1,2g.
B. 1,88g.
C. 2,52g.
D. 4,25g.
Đáp án A
Bảo toàn ne=> 2nCu = 3nNO => nCu = 0,45 => mCuO = 30 – mCu = 1,2g => Chọn A.
Khi hòa tan 30g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO3 1M (dư), thoát ra 6,72 lit khí NO (đktc). Khối lượng của CuO trong hỗn hợp ban đầu là
A. 1,2g
B. 1,88g
C. 2,52g
D. 4,25g
Đáp án A
Bảo toàn ne => 2nCu = 3nNO => nCu = 0,45 => mCuO = 30 – mCu = 1,2g
Khi hòa tan 30g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO3 1M (dư), thoát ra 6,72 lit khí NO (đktc). Khối lượng của CuO trong hỗn hợp ban đầu là
A. 1,2g.
B. 1,88g.
C. 2,52g.
D. 4,25g.
Đáp án A
Bảo toàn ne =>2nCu = 3nNO => nCu = 0,45 => mCuO = 30 – mCu = 1,2g => Chọn A.
Hòa tan 32 g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO 3 1M (dư), thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc). Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là
A. 1,2g.
B. 1,88g.
C. 2,52g.
D. 3,2g.