Bài 8:Xác định biện pháp tu từ và phân tích rõ ràng tác dụng của biện pháp tu từ:\
Nặng lòng xưa giọt mưa đau
Mát lòng nay trận mưa mau quê nhà
Giúp mình với mn ơi!
Xác định biện pháp tu từ và phân tích rõ ràng tác dụng của biện pháp tu từ:\
Nặng lòng xưa giọt mưa đau
Mát lòng nay trận mưa mau quê nhà
Giúp mình với mn ơi!
X/định kiểu ẩn dụ trong câu thơ sau:
Nặng lòng xưa giọt mưa đau
Mát lòng nay trận mưa mau quê nhà
Bài 8: Hãy chỉ ra biện pháp tu từ ẩn dụ và nêu tác dụng của biện pháp đó trong câu thơ:
“Nhìn về quê mẹ xa xăm lòng ta – chỗ ướt mẹ nằm đêm xưa
giải nhanh giúp mik vs
Biện pháp tu từ ẩn dụ :lòng ta – chỗ ướt mẹ nằm đêm xưa
Tác dụng: chỉ nỗi nhớ mẹ, nhớ quê tha thiết, nhớ về những đêm đông giá rét, những ngày mưa gió mái tranh chẳng đủ che mưa, mà thương con mẹ nhường chỗ ấm, chịu nằm chỗ ướt,
Biện pháp tu từ ẩn dụ : Lòng ta – chỗ ướt mẹ nằm đêm xưa
Tác dụng : Chỉ nỗi nhớ mẹ, nhớ quê tha thiết, nhớ về những đêm đông giá rét, những ngày mưa gió mái tranh chẳng đủ che mưa, mà thương con mẹ nhường chỗ ấm, chịu nằm chỗ ướt.
Bài 8: Hãy chỉ ra biện pháp tu từ ẩn dụ và nêu tác dụng của biện pháp đó trong câu thơ: “Nhìn về quê mẹ xa xăm lòng ta – chỗ ướt mẹ nằm đêm xưa
Biện pháp tu từ ẩn dụ : Lòng ta – chỗ ướt mẹ nằm đêm xưa
Tác dụng : Chỉ nỗi nhớ mẹ, nhớ quê tha thiết, nhớ về những đêm đông giá rét, những ngày mưa gió mái tranh chẳng đủ che mưa, mà thương con mẹ nhường chỗ ấm, chịu nằm chỗ ướt.
Nhớ mẹ, nhớ nơi chôn nhau cắt rốn, đứa con ly hương đêm ngày đăm đắm “Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều”. Càng "nhìn về” càng bồi hồi nhớ mẹ, nhớ đức hy sinh cao cả, tình thương con bao la của người mẹ nay đã khuất núi. Câu tục ngữ "Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo nhường con" được tác giả vận dụng sáng tạo:
"Nhìn về quê mẹ xa xăm
Lòng ta - chỗ ướt mẹ nằm đêm mưa”.
Tác giả khép lại bài thơ bằng hai câu thơ mang âm điệu ca dao trữ tình thể hiện bao nỗi ân tình sâu nặng của đứa con đối với người mẹ hiền thương yêu:
"Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa
Miệng nhai cơm búng, lưỡi lừa cá xương”.
Dù mẹ đã mất, nhưng những kỉ niệm ân tình sâu sắc ấy của mẹ, đứa con mãi mãi ghi sâu trong lòng. Lòng hiếu thảo là một trong những tình cảm đẹp nhất của con người Việt Nam chúng ta. Thơ Nguyễn Duy man mác như điệu ru tiếng hát của bà, của mẹ sau lũy tre xanh, bên bờ dâu ruộng lúa đang vọng về năm tháng. Những suy tư triết lí của tác giả làm cho tư tưởng tình cảm trong bài thơ trở nên sâu sắc, mang tính chất dân tộc và hiện đại.
"Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa..." là một bài thơ rất hay, tiêu biểu cho hồn thơ và phong cách nghệ thuật của Nguyễn Duy, nhà thơ trưởng thành trong khói lửa chiến tranh thời chống Mỹ. Quả vậy, thơ Nguyễn Duy đẹp như ca dao, đậm đà như dân ca, man mác như lời hát ru.
Biện pháp tu từ ẩn dụ : Lòng ta – chỗ ướt mẹ nằm đêm xưa
Tác dụng : Chỉ nỗi nhớ mẹ, nhớ quê tha thiết, nhớ về những đêm đông giá rét, những ngày mưa gió mái tranh chẳng đủ che mưa, mà thương con mẹ nhường chỗ ấm, chịu nằm chỗ ướt.
a)xác định biện pháp tu từ trong đoạn thơ này,cho biết chúng thuộc loại điệp ngữ nào và phân tích tác dụng của chúng.
''Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
b) Em hãy viết đoạn văn ngắn với tiêu đề : Mẹ - ngọn lửa hồng soi sáng cuộc đời con .
Điệp từ.Tác dụng: nhấn mạnh vào mục đích chiến đấu là vì từ những thứ tầm thường, giản dị thường ngày cho tới cả tổ quốc.
Tham khảo.
Trong cuộc sống có biết bao nhiêu người để chúng ta thương yêu và dành nhiều tình cảm. Nhưng hình ảnh của mẹ vẫn là thiêng liêng, sưởi ấm tâm hồn con cho đến tận bây giờ và sẽ không bao giờ phai.
"Mẹ như hiện giữa mây xanh
Dịu dàng vẫy gọi con nhanh trở về."
Nhưng mẹ biết không? Tận sâu thẳm lòng mình, bao giờ con cũng biết: "Trên đời này, nếu có một tình yêu thật sự, thì đó là tình yêu của mẹ!" Con biết con còn nợ mẹ cả một cuộc đời, cả một tấm chân tình bao la như trời biển. Sẽ chẳng bao giờ con trả được công sinh thành và nuôi nấng của mẹ, nhưng trong trái tim con vẫn luôn ấp ủ một ước mơ và con muốn đi tới cuối con đường để thực hiện ước mơ ấy.
"Ta đi trọn kiếp con người
Cũng không đi hết mấy lời Mẹ ru..."
Trong cuộc sống có biết bao nhiêu người để chúng ta thương yêu và dành nhiều tình cảm. Nhưng hình ảnh của mẹ vẫn là thiêng liêng, sưởi ấm tâm hồn con cho đến tận bây giờ và sẽ không bao giờ phai. Mẹ là ngọn lửa đỏ thắm luôn luôn bên cạnh con dù bất cứ nơi đâu, mẹ đã hy sinh cho tất cả những gì con đang có của hôm nay và nó sẽ đi hết suốt hành trình của con trong tương lai. Mẹ che chở cho con giống như bầu trời che chở cho vạn vật . Mẹ chính là tất cả, tất cả những điều mà con đã học được và con đang có .
Giờ phút nào cũng là giờ phút thiêng, bước đi nào cũng có lúc khập khiễng rồi vững vàng thì Trăng cũng vậy, có lúc sáng trong, chiếu soi khắp cõi thiên hà mà cũng có những khi trăng sáng đó mà mình chưa bao giờ thấy được. Bản chất trăng là vậy, nó muốn sáng thì tự nhiên nó sáng và nó tối là nó tối, không có thể ai buột ràng. Vì trăng làm chủ được đường đi nẻo về của mình. Trăng càng huyền mờ là trăng đẹp, trăng tỏa thành thị thôn quê cũng có nét đẹp tuyệt nhiên ấy! Trăng với mẹ cũng vậy, chưa bao giờ biết phân biệt bốn mùa. Trăng là nguồn uyên nguyên, là cội nguồn yêu thương “không trước không sau". Trăng đến đi tự tại, như mẹ cũng đã đến nơi này rồi ra về bến bờ bên kia.
a)xác định biện pháp tu từ trong đoạn thơ này,cho biết chúng thuộc loại điệp ngữ nào và phân tích tác dụng của chúng.
''Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà thân thuộc
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
b) Em hãy viết đoạn văn ngắn với tiêu đề : Mẹ - ngọn lửa hồng soi sáng cuộc đời con .
a>
Điệp ngữ : cách quãng
Tác dụng : nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người cháu .
b>............tra mạng.........
''Nắng mưa từ những ngày xưa
Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan''
a.Nêu biện pháp tu từ?
b.Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Tham khảo:
BPTT: Ẩn dụ: "Nắng mưa"
⇒⇒ Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn. Khắc hoạ nỗi vất vả, khó nhọc, sự chịu đựng, hi sinh thầm lặng vì con vì cái của người mẹ, đồng thời thể hiện sự nhận thức sâu sắc của người con.
Biện pháp tu từ: Ẩn dụ: "Nắng mưa"
⇒Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn. Khắc hoạ nỗi vất vả, khó nhọc, sự chịu đựng, hi sinh thầm lặng vì con vì cái của người mẹ, đồng thời thể hiện sự nhận thức sâu sắc của người con.
Biện pháp tu từ: Ẩn dụ: "Nắng mưa"
⇒Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn. Khắc hoạ nỗi vất vả, khó nhọc, sự chịu đựng, hi sinh thầm lặng vì con vì cái của người mẹ, đồng thời thể hiện sự nhận thức sâu sắc của người con.
mình cần gấp ạ,mình cảm ơn trước
cháu chiến đấu hôm nay vì tổ quốc
vì lòng yêu tổ quốc
vì làng xóm thân thuộc
bà ơi,cũng vì bà
vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ
a)đoạn thơ trên có sử dụng biện pháp tu từ nào mà em đã học?hãy xác định và chỉ rõ nó thuộc dạng nào và nêu khái niẹm của biện pháp tu từ đó.
b)tác giả sử dụng biện pháp tu từ đó trong đoạn thơ trên có tác dụng gì?
a, - Biện pháp tu từ: Điệp ngữ
- Từ " Vì " được lặp lại 5 lần trong đoạn thơ trên
- Điệp ngữ ngắt quãng
- Khái niệm: Điệp ngắt quãng là các từ ngữ lặp giãn cách nhau, có thể là cách nhau trong một câu văn hoặc cách nhau trong hai, ba câu thơ của một khổ thơ.
b, Tác dụng: Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sĩ, là vì tổ quốc, vì làng xóm, vì bà và vì ổ trứng hồng tuổi thơ của mình
< Bài mình tự làm nhé! >
3. Biện pháp đối được vận dụng trong các đoạn văn sau như thế nào? Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó trong các đoạn văn đã dẫn.
a) Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. (Hồ Chí Minh)
b) Với một nếp sống phong lưu về vật chất, phong phú về tinh thần, lịch sử ngàn năm văn vật của Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội đã hun đúc cho người Hà Nội một nếp sống thanh lịch: từng trải mà nhẹ nhàng, kiên định mà duyên dáng, hào hoa mà thanh thoát, sang trọng mà không xa hoa, cởi mở mà không lố bịch, nhố nhăng, ... từ lời ăn tiếng nói đến phong cách làm ăn, suy nghĩ. (Trần Quốc Vượng)
c) Hội nhập là việc sông kết vào với biển, chứ không phải việc sông tan biến vào trong biển. Chúng ta gắn kết với thế giới, chứ không phải chúng ta tan biến vào thế giới. (Nguyễn Sĩ Dũng)
- Trong đoạn thơ dưới đây (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) tác giả sử dụng phép đối trong việc miêu tả vẻ đẹp của hại em Thúy Vân và Thúy Kiều. Trong khi Thùy Vân mang vẻ đẹp nhẹ nhàng, hài hòa thì Thúy Kiều mang vẻ đẹp sắc sảo khiến thiên nhiên phải ghen tị, nhún nhường.
+ Miêu tả sắc đẹp của Thúy Vân: Tả cụ thể: “Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang” (nghĩa là gương mặt phúc hậu, mắt phượng mày ngài. Nụ cười tươi như hoa, tiếng nói trong như da trắng như tuyết, tóc đen như mây).
+ Miêu tả sắc đẹp của Thúy Kiều: Tả vẻ đẹp của đôi mắt: “làn thu thủy, nét xuân sơn” (mắt long lanh như nước hồ thu, lông mày thanh tú như dáng núi mùa xuân).
→ Những yếu tố miêu tả này giúp cho bức chân dung của hai chị em Thúy kiều, Thúy Vân hiện lên đầy ấn tượng, sinh động và gợi cảm.