Những câu hỏi liên quan
Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Thành
17 tháng 2 2015 lúc 19:30

Huyền hỏi 2 bài liên tiếp à viết nhanh thế

Bình luận (0)
Seu Vuon
17 tháng 2 2015 lúc 20:43

Các dạng bài này đc giải rất nhiều sao bạn ko coi thế?

Bình luận (0)
Lan Bui
Xem chi tiết
Xyz OLM
27 tháng 1 2022 lúc 19:27

a) Ta có f(x) - 5 \(⋮\)x + 1 

=> x3 + mx2 + nx + 2 - 5 \(⋮\)x + 1

=> x3 + mx2 + nx  - 3 \(⋮\)x + 1

=> x = - 1 là nghiệm đa thức 

Khi đó (-1)3 + m(-1)2 + n(-1) - 3 = 0

<=> m - n = 4 (1) 

Tương tự ta được f(x) - 8 \(⋮\)x + 2 

=> x3 + mx2 + nx - 6 \(⋮\) x + 2

=> x = -2 là nghiệm đa thức

=> (-2)3 + m(-2)2 + n(-2) - 6 = 0

<=> 2m - n = 7 (2) 

Từ (1)(2) => HPT \(\left\{{}\begin{matrix}m-n=4\\2m-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\n=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy đa thức đó là f(x) = x3 + 3x2 - x + 2  

Bình luận (0)
Xyz OLM
27 tháng 1 2022 lúc 19:37

b)  f(x) - 7 \(⋮\)x + 1

=> x3 + mx + n - 7 \(⋮\) x + 1 

=> x = -1 là nghiệm đa thức 

=> (-1)3 + m(-1) + n - 7 = 0

<=> -m + n = 8 (1) 

Tương tự ta được : x3 + mx + n + 5 \(⋮\)x - 3 

=> x = 3 là nghiệm đa thức 

=> 33 + 3m + n + 5 = 0

<=> 3m + n = -32 (2) 

Từ (1)(2) => HPT : \(\left\{{}\begin{matrix}3m+n=-32\\-m+n=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m=-40\\-m+n=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-10\\n=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy f(x) = x3 - 10x -2

Bình luận (0)
sakura haruko
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
19 tháng 9 2015 lúc 22:44

F(x) = ( x + 3 )( x - 4 ).3x + ax + b 

F(-3) = 1 => -3a + b = 1 => b = 1 + 3a 

F(4) = 8 => 4a + b = 8 thay b = 1 + 3a 

=> 7a + 1 = 8 => a =  1 => b = 1 + 3 = 4 

=> f(x) = ( x + 3 )( x - 4 ).3x + x + 4 

đến đây chỉ việc nhân ra thôi 

Bình luận (0)
Nguyễn An Tú
Xem chi tiết
Hợp Nguyễn
20 tháng 6 2017 lúc 21:37

Làm sao nhở!

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
7 tháng 2 2018 lúc 16:08

Em tham khảo bài tương tự tại đây nhé.

Câu hỏi của Bạch Quốc Huy - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Fresh
Xem chi tiết
nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
4 tháng 11 2017 lúc 21:37

Chia f(x) cho x+1 thì dư 6 => \(f\left(x\right)-6⋮x+1\)

hay \(x^2+ax+b-6⋮x+1\)

Làm tính chia đa thức ta được: \(\left(x^2+ax+b-6\right):\left(x+1\right)=x-1+a\)

và dư ra \(b-a-5\)

Mà phép tính trên chia hết \(\Rightarrow b-a-5=0\Leftrightarrow b-a=5\)(1)

Tương tự: \(x^2+ax+b-3⋮x-2\)

Ta có: \(\left(x^2+ax+b-3\right):\left(x-2\right)=x+2+a\)

dư ra \(2a+b+1\). Phép chia chia hết \(\Leftrightarrow2a+b+1=0\Leftrightarrow2a+b=-1\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow2a+b-\left(b-a\right)=-1-5\)

\(\Leftrightarrow2a+b-b+a=-6\)

\(\Leftrightarrow3a=-6\Rightarrow a=-2\)

\(\Rightarrow b=3\)

Thay \(a=-2,b=3\)vào \(f\left(x\right):\)

\(f\left(x\right)=x^2-2x+3\)

Vậy...

Bình luận (0)
Vũ Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Tấn
Xem chi tiết
nguyễn thị thùy dương
Xem chi tiết
Lê Thị Quỳnh
21 tháng 1 2015 lúc 17:26

Vì f(x) chia cho x2-5x+6 được thương là 1-x2 và còn dư nên f(x) có bậc 4 và đa thức dư bậc cao nhất là 1.

Gọi f(x)=(x-2)(x-3)(1-x2)+ax+b

Ta có f(2)=2 vaf(3)=7 thay vào tìm đc a và b suy ra đa thức  f(x) cần tìm.

Giải giùm nha!!

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
7 tháng 2 2018 lúc 16:08

Câu hỏi của Bạch Quốc Huy - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo bài tương tự tại đây nhé.

Bình luận (0)