Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Khắc Tịch

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 11 2019 lúc 2:58

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 10 2018 lúc 18:03

=> X có 2 nguyên tử H linh động

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 3 2019 lúc 3:55

Lời giải:

mC : m : m = 21 : 2 : 8

 nC : nH : nO = 7 : 8 : 2

 X là C7H8O.

X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng  X phản ứng với Na với tỉ lệ 1: 2  X có 2 nhóm OH

HOC6H4CH2OH ( 3 đồng phân o,m,p)

(HO)2C6H3CH3 ( 6 đồng phân)

Đáp án B.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 12 2017 lúc 9:35

Chọn đáp án A.

 Theo giả thiết, suy ra:

n C : n H : n O = 21 12 : 2 : 8 16 = 1 , 75 : 2 : 0 , 5 = 7 : 8 : 2 ⇒ X   c ó   C T P T   l à    C 7 H 8 O 2 .

Phản ứng của X với Na, thu được  n H 2 = n X , chứng tỏ trong X có hai nguyên tử H linh động. Vậy X có 2 nhóm –OH.

X có 9  đồng phân cấu tạo thỏa mãn là:

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 8 2019 lúc 15:45

Đáp án B 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 1 2018 lúc 6:01

Chọn đáp án B.

Khi cho X tác dụng với Na hoặc NaHCO3 đều thu được số mol khí bằng số mol X đã phản ứng.

=> Chứng tỏ X có 2 nhóm -OH và 1 nhóm -COOH.

 

=> Công thức cấu tạo của X: HOCH2CH2COOCH2CH2COOH

Y: HOCH2CH2COONa

Z: HOCH2CH2COOH.

Z + Na dư: HOCH2CH2COOH + 2Na NaOCH2CH2COONa + H2.

=> n H 2 = 1  mol

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 11 2019 lúc 8:45

Chọn đáp án B.

Khi cho X tác dụng với Na hoặc NaHCO3 đều thu được số mol khí bằng số mol X đã phản ứng.

=> Chứng tỏ X có 2 nhóm -OH và 1 nhóm -COOH.

(1) X + 2NaOH  → t o   2Y + H2O

(2) Y + HCl → Z + NaCl

=> Công thức cấu tạo của X: HOCH2CH2COOCH2CH2COOH

Y: HOCH2CH2COONa

Z: HOCH2CH2COOH.

Z + Na dư: HOCH2CH2COOH + 2Na → NaOCH2CH2COONa + H2.

=>  n H 2 = 1   mol

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2019 lúc 14:06

Chọn đáp án C

C6H10O5 có độ bất bão hòa k   =   6 . 2 + 2 - 10 2 = 2

X + NaHCO3 hoặc với Na đều thu được số mol khí = số mol X => X có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –OH

X không chứa nhóm –CH2− trong phân tử => X có CTCT là:

CH3- CH- COO- CH- COOH

         OH             CH3

(1) CH3-CH(OH)-COO-CH(CH3)-COOH (X) CH2=CH(OH)-COO-CH(CH3)-COOH (Y) + H2O

(2) CH3-CH(OH)-COO-CH(CH3)-COOH  (X)  + 2NaOH 2CH3-CH(OH)-COONa (Z) + H2O

(3) CH2=CH(OH)-COO-CH(CH3)-COOH (Y) + 2NaOH CH3CH(OH)COONa (Z) + CH2=CHCOONa (T) +H2O

(4) 2CH3-CH(OH)-COONa (Z) + H2SO4  2CH3-CH(OH)-COOH (P) + Na2SO4

(5) CH2=CHCOONa + NaOH  Na2CO3 + CH2=CH2 (Q)

(6) CH2 = CH2 (Q) + H2O C2H5OH (G)

a) đúng: CH3-CH(OH)-COOH + Na CH3-CH(ONa)-COONa + H2

b) đúng: C2H4 có thể làm hoa quả mau chín

c) sai vì CH2=CHCOONa + H2 CH3CH2COONa

d) đúng vì “ xăng sinh học” là trộn 95% xăng thông thường với 5% etanol

=> có 3 phát biểu đúng

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 5 2017 lúc 15:16

Chọn C

Gọi công thức của X là RCOOCH2R’ → ancol Z là R’CH2OH 

Xét T:

R’CH2OH + 1/2O2 → R’CHO + H2O

R’CH2OH + O2 → R’COOH + H2O

Trong 1/3 T có: R’CHO: x mol; R’COOH: y mol; R’CH2OH dư: z mol; H2O: x +y mol

+) Phần 1 + AgNO3/NH3 → n(Ag) = 2n(R’CHO) = 0,2 mol → x = 0,1 mol

+) Phần 2 + NaHCO3 → n(CO2) = n(R’COOH) = 0,1 mol → y =0,1 mol

+) Phần 3 + Na → n(H2) = ½ n(R’COOH) + ½ n(R’CH2OH) + ½ n(H2O) → z = 0,1 mol

Mặt khác: 25,8 gam chất rắn = m(R’COONa) + m(R’CH2OH) + m(NaOH)

→ 25,8 = 0,1*(R’+44+23) + 0,1*(R’+14+16+23) + 0,2*40 → R’ = 29 (C2H5)