Những câu hỏi liên quan
nguyễn quốc hoàn
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
10 tháng 6 2019 lúc 10:21

A B C D E F M N

Áp dụng Talet vào tam giác AEM có AE//CD

\(\frac{AM}{CM}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{AM}{AC}=\frac{1}{4}\Rightarrow S_{ADM}=\frac{1}{4}S_{ADC}=\frac{1}{8}S\)

Tương tự: \(\frac{CN}{AN}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{CN}{AC}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow S_{DNC}=\frac{1}{3}S_{ADC}=\frac{1}{6}S\)

Có: \(S_{DMN}=S_{ADC}-S_{ADM}-S_{DNC}=\frac{1}{2}S-\frac{1}{8}S-\frac{1}{6}S=\frac{5}{24}S\)

Bình luận (0)
nguyễn quốc hoàn
Xem chi tiết
T.Ps
4 tháng 6 2019 lúc 10:30

#)Trả lời :

A B C D E F M N

Bình luận (0)
nguyễn quốc hoàn
4 tháng 6 2019 lúc 10:31

giải ra giùm mink cái

Bình luận (0)
nguyen hong nhung
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 9 2023 lúc 22:23

a) Ta có:

\(AE = EF = FC\) nên \(AE = EF = FC = \frac{1}{3}AC\) (1)

Vì \(ABCD\) là hình bình hành (gt)

Suy ra \(O\) là trung điểm của \(AC\) hay \(OA = OC = \frac{1}{2}AC\) và \(AC = 2OA = 2OC\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE = EF = FC = \frac{2}{3}OA = \frac{2}{3}OC\).

Xét \(\Delta BCD\) có \(CO\) là trung tuyến và \(CF = \frac{2}{3}CO\) (cmt)

Suy ra \(F\) là trọng tâm của \(\Delta BCD\)

Suy ra \(BM\) là đường trung tuyến của \(\Delta BCD\)

Suy ra \(M\) là trung điểm của \(CD\)

Xét \(\Delta ABD\) có \(AO\) là trung tuyến và \(AE = \frac{2}{3}AO\) (cmt)

Suy ra \(E\) là trọng tâm của \(\Delta ABD\)

Suy ra \(DN\) là đường trung tuyến của \(\Delta ABD\)

Suy ra \(N\) là trung điểm của \(AB\)

b) Do M là trung điểm của CD (câu a) nên \(MC = MD = \frac{1}{2}CD\).

            N là trung điểm của AB (câu a) nên \(NB = NA = \frac{1}{2}AB\).

Mà AB = CD và AB // CD (do ABCD là hình bình hành)

Suy ra NB = MD và NB // MD.

Xét tứ giác BMDN có NB = MD và NB // MD

Do đó BMDN là hình bình hành.

Suy ra BM // DN và BM = DN.

Ta có E là trọng tâm của DABD nên  \(EN = \frac{1}{3}DN\).

F là trọng tâm của DBCD nên \(FM = \frac{1}{3}BM\).

Mà DN = BM (chứng minh trên) nên EN = FM.

Xét tứ giác EMFN có EN = FM và EN // FM (do BM // DN)

Suy ra EMFN là hình bình hành.

Bình luận (0)
Quang Teo
Xem chi tiết
Min So Cute - Archie
Xem chi tiết
Ai William
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 12 2019 lúc 18:28

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xét ∆ EOM và  ∆ FON có: ∠ (MEO) =  ∠ (NFO) (so le trong do DE//BF)

OE = OF (tính chất hình bình hành)

∠ (MOE)=  ∠ (NOF) (đối đỉnh )

Suy ra:  ∆ EOM =  ∆ FON (g.c.g) ⇒ OM = ON

Vậy tứ giác EMFN là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường).

Bình luận (0)
Trần Anh Huy
Xem chi tiết