Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần thị hương
Xem chi tiết
Đỗ Quang Thắng
2 tháng 12 2018 lúc 8:24

sorry tôi mới học lớp 6

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 12 2018 lúc 12:17

ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Anh
9 tháng 2 2018 lúc 20:24

b) \(-x^2-12x+21=\left(3-x\right)\left(x+11\right).\)

\(\Leftrightarrow-x^2-12x+21=-x^2-8x+33\)

\(\Leftrightarrow33+4x=21\)

\(\Leftrightarrow-4x=12\)

\(\Rightarrow x=-3\)

c,\(9x+5x^2+1=5x^2-22+13x\)

\(\Leftrightarrow4x-22=1\)

\(\Leftrightarrow4x=23\)

\(\Rightarrow x=\frac{23}{4}\)

Nguyễn Anh Quân
9 tháng 2 2018 lúc 13:28

Mk làm mẫu cho 1 pt nha !

a, 

pt <=> 4x^2-7x+5 = 2x^2-5x-18 

<=> (4x^2-7x+5)-(2x^2-5x-18) = 0

<=> 4x^2-7x+5-2x^2+5x+18 = 0

<=> 2x^2-2x+23 = 0

<=> x^2-x+23/2 = 0

<=> (x^2-x+1/4)+45/4 = 0

<=> (x-1/2)^2+45/4 = 0

=> pt vô nghiệm [ vì (x-1/2)^2+45/4 > 0 ]

P/S: Tham khảo nha

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 11 2018 lúc 13:32

13 x - 3 2 x + 7 + 1 2 x + 7 = 6 x 2 - 9     Đ K X Đ : x ≠ ± 3   v à   x ≠ - 7 2 ⇔ 13 x + 3 x 2 - 9 2 x + 7 + x 2 - 9 2 x + 7 x 2 - 9 = 6 2 x + 7 x 2 - 9 2 x + 7

⇔ 13(x + 3) + x 2  – 9 = 6(2x + 7)

⇔ 13x + 39 +  x 2  – 9 = 12x + 42

⇔  x 2  + x – 12 = 0

⇔  x 2  – 3x + 4x – 12 = 0

⇔ x(x – 3) + 4(x – 3) = 0

⇔ (x + 4)(x – 3) = 0

⇔ x + 4 = 0 hoặc x – 3 = 0

      x + 4 = 0 ⇔ x = -4 (thỏa mãn)

      x – 3 = 0 ⇔ x = 3 (loại)

Vậy phương trình có nghiệm x = -4.

công chúa họ Hồ
Xem chi tiết
๖ۣۜØʑąωą кเşşッ
Xem chi tiết
#Love_Anh_Best#
18 tháng 3 2019 lúc 21:07

http://lovelove.xtreemhost.com/nguhaykhong.html?i=1

võ dương thu hà
Xem chi tiết
Lê Quốc Vương
Xem chi tiết
Đinh Quang Minh
27 tháng 11 2016 lúc 21:07

Do vai trò bình đẳng của x, y, z trong phương trình, trước hết ta xét x ≤ y ≤ z. 
Vì x, y, z nguyên dương nên xyz ≠ 0, do x ≤ y ≤ z => xyz = x + y + z ≤ 3z => xy ≤ 3 => xy thuộc {1 ; 2 ; 3}. 
Nếu xy = 1 => x = y = 1, thay vào (2) ta có : 2 + z = z, vô lí. 
Nếu xy = 2, do x ≤ y nên x = 1 và y = 2, thay vào (2), => z = 3. 
Nếu xy = 3, do x ≤ y nên x = 1 và y = 3, thay vào (2), => z = 2.

Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình (2) là các hoán vị của (1 ; 2 ; 3).

Đinh Quang Minh
27 tháng 11 2016 lúc 21:27

cái thằng lợn này , k bấm đúng à ((:

trịnh mai chung
28 tháng 11 2016 lúc 20:26

mi cop tên mạng à

đức anh nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 10 2019 lúc 21:09

\(x^2-xy=x-3y+2017\)

<=> \(x\left(x-y\right)=\left(3x-3y\right)-2x+2017\)

<=> \(x\left(x-y\right)-3\left(x-y\right)+2x-6=2017-6\)

<=> \(\left(x-y\right)\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)=2011\)

<=> \(\left(x-3\right)\left(x-y+2\right)=2011\)

Vì x, y nguyên nên x - 3 và x - y + 2 là số nguyên

Có thể xảy ra các TH:

TH1: x -3 =1 ; x -y +2 =2011

<=> x  = 4; y = -2005 tm

TH2: x -3 = 2011; x - y + 2 = 1

Tự tính

TH3 : x -3 =-1; x -y +2 =-2011. Tự tính.

TH4: x - 3 = -2011; x - y + 2 =-1. Tự tính.

Khách vãng lai đã xóa
đức anh nguyễn
22 tháng 10 2019 lúc 21:14

Thanks

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thúy Vân
Xem chi tiết