Những câu hỏi liên quan
Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 5 2022 lúc 7:05

1.Nội dung: Luận đề chính nghĩa.

2.Yếu tố :

Tiền đề lịch sử: chân lí về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt

Bình luận (0)
Tạ Phương Linh
10 tháng 5 2022 lúc 7:12

Tham khảo:

1.Nội dung: Luận đề chính nghĩa.

2.Yếu tố :

Tiền đề lịch sử: chân lí về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt

Bình luận (0)
hongut1997 nguyen
Xem chi tiết
Ngoc pham hong
12 tháng 5 2021 lúc 9:25

vua yêu nguwif 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 9 2019 lúc 7:46

Tác giả so sánh phương Bắc với phương Nam trên các phương diện:

- Văn hóa (vốn xưng nền văn hiến đã lâu)

- Chủ quyền lãnh thổ (sông núi bờ cõi đã chia)

- Phong tục

- Các triều đại trị vì

- Anh hùng, hào kiệt

Bình luận (0)
Yến Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Tề Mặc
17 tháng 10 2017 lúc 18:51

   

Các địa danh được gợi lên rất cụ thể để từ đó cho thấy được nhân dân ta đã đánh chúng tơi bời như thế nào. Đó chính là kết cục cho một cuộc chiến tranh phi nghĩa. Những con người nhỏ bé đã đứng lên với ý chí của mình cướp giáo giặc ở Chương Dương, bắt quân thù ở Hàm Tử.

Nét tương đồng thứ hai chính chủ quyền và độc lập của nhân dân ta vốn từ xưa đã có bây giờ bọn giặc lại dám sang xâm lược một cách trắng trợn như thế là không thể được. cả hai bài thơ đều nói về chủ quyền ấy tuy nhiên bài Nam quốc sơn hà nói rõ hơn:

“Sông núi nước Nam, vua Nam ở, 
Rành rành định phận tại sách trời. ”

Đó là sách trời đã định sẵn chủ quyền ấy. Có thể nói về phần này thì câu thơ có phần nghiêng về phía thần linh nhiều hơn. Nhưng dù sao đi nữa thì chúng ta đều biết rằng tác giả nói như thế để khẳng định chủ quyền của dân tộc mình.

Hay trong phò giá về kinh cũng thế, hai câu thơ cuối bài cũng thể hiện chủ quyền dân tộc:

“Thái bình nên gắng sức, 
Non nước ấy nghìn thu”

Qua chữ “non nước ngàn thu” như muốn thể hiện sự lâu bền của đất nước có từ xa xưa rồi. Và cho đến ngày nay thì nó vẫn thế cho nên nếu xâm lược thì nhân dân Việt Nam sẽ dốc hết sức mình để giữ vững nền độc lập ấy.

Qua đây ta thấy hai bài thơ trên đều có những nét tương đồng nhất định. Đó chính là việc khẳng định và ý chí quyết tâm chống lại bọn xâm lược để bảo vệ đất nước ta. Đồng thời còn một nét tương đồng mà ta cần phải biết đến nữa đó chính là lòng yêu nước của Trần Quang khải và Lý Thường Kiệt.

Bình luận (0)
minh thư
Xem chi tiết
hoang phuong anh
Xem chi tiết
Vũ Khánh Ly
12 tháng 7 2016 lúc 5:55

đợi chiều 2 hay 3h đi hok về mik lm cho bây h bận đi hok

Bình luận (0)
Tạ Thị Phương Linh
12 tháng 7 2016 lúc 12:17

a)"lúc"

b)liệt kê cảnh đẹp "rừng cọ","đồi chè",....

c)liệt kê các triều đại "Triệu"."Đinh","Lý","Trần"

Bình luận (1)
Thời Sênh
29 tháng 7 2018 lúc 8:13

a)như con người lúc buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng

Xét cấu tạo : liệt kê không theo cặp

Xét ý nghĩa : Liệt kê ko tăng tiến

b) đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi

rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt

Xét ý nghĩa : liệt kê ko tăng tiến

Xét cấu tạo liệt kê ko theo cặp

c) Từ Triệu, Đinh, Lý , Trần bao đời gây nền độc lập cùng Hán, Đường , Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.

Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau. Song hào kiệt đời nào cũng có

Xét cấu tạo : tăng tiến (theo thời gian hình thành)

Xét ý nghĩa : ko theo cặp

Bình luận (0)
Khánh Ly
Xem chi tiết
NLT MInh
1 tháng 3 2021 lúc 21:58

BPNT Liệt kê "Triệu, Đinh, Lí, Trần" . Hán, Đường, Tống, Nguyên

Bình luận (0)
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
1 tháng 3 2021 lúc 22:00

Biện pháp tu từ so sánh và liệt kê .

Khẳng định chủ quyền dân tộc về truyền thống lich sử.

Bình luận (0)
Hanhh Trương
3 tháng 5 2023 lúc 19:09

Có cái đầu buồi

Bình luận (0)
Bích Phượng My
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
30 tháng 4 2022 lúc 16:20

Chả nhẽ h ngta vt luôn 1 bài cho e r em sửa từ sửa ngữ em lm thành bài của em à ? 

Bình luận (2)
Quang Trinh
Xem chi tiết
Quang Trinh
25 tháng 4 2022 lúc 20:16

giup mik vs 

Bình luận (0)
Kiên Hoàng đức Kiên
Xem chi tiết
Mintnguyen
27 tháng 4 2021 lúc 20:19

Đây là câu Trần thuật

Bình luận (0)