Những câu hỏi liên quan
nguyễn nguyên quang
Xem chi tiết
Xyz OLM
28 tháng 5 2019 lúc 9:52

\(A=1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{16}\)

\(1+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{1}{5}+...+\frac{1}{8}\right)+\left(\frac{1}{9}+...+\frac{1}{12}\right)+\left(\frac{1}{13}+...+\frac{1}{16}\right)\)

\(1+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)+4\times\frac{1}{8}+4\times\frac{1}{12}+4\times\frac{1}{16}\)

=\(1+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\)

=\(1+2\times\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)\)

\(1+2\times\frac{13}{12}\)

\(1+\frac{13}{6}\)

\(1+2+\frac{1}{6}\)

\(3+\frac{1}{6}\)>\(3\)

=> \(A>3+\frac{1}{6}>3\)

=> \(A>3+\frac{1}{6}>B\)

=> \(A>B\)

nguyễn nguyên quang
Xem chi tiết
Rinu
27 tháng 5 2019 lúc 14:02

Câu này á ???

Đào Kiều Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Xyz OLM
1 tháng 11 2021 lúc 11:32

Ta có \(\hept{\begin{cases}3a=4b\\2b=5c\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{b}{3}=\frac{a}{4}\\\frac{b}{5}=\frac{c}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{b}{15}=\frac{a}{20}\\\frac{b}{15}=\frac{c}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{6}\)

Đặt \(\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{6}=k\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=20k\\b=15k\\c=6k\end{cases}}\)

Khi đó a2 + b2 + c2 = 661

<=> (20k)2 + (15k)2 + (6k)2 = 661

<=> 661k2 = 661

<=> k2 = 1

<=> k = \(\pm1\)

Khi k = 1 => a = 20 ; b = 15 ; c = 6

Khi k = -1 => a = -20 ; b = - 15 ; c = -6

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
1 tháng 11 2021 lúc 11:39

Ta có \(2a=3b=4c\Leftrightarrow\frac{2a}{12}=\frac{3b}{12}=\frac{4c}{12}\Leftrightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{3a}{18}=\frac{4b}{16}=\frac{3a+4b-c}{18+16-3}=\frac{72}{31}\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=\frac{432}{31}\\b=\frac{288}{31}\\c=\frac{216}{31}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Quang Dũng
2 tháng 11 2021 lúc 15:28
Cho hỏi câu 1 bạn làm thế nào vậy ạ
Khách vãng lai đã xóa
Thanh Huyền Cao
Xem chi tiết
 .
28 tháng 7 2018 lúc 17:34

Ta có 3 trường hợp :

+ TH 1 : Nếu n > m thì a^n > a^m

+ TH 2 : Nếu n < m thì a^n < a^m

+ TH 3 : Nếu n = m thì a^n = a^m

Chúc bạn hok tốt nhé!!

Sumi Sky
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hiền
25 tháng 4 2016 lúc 20:18

vì 1/9 > 1/40 ; 1/29 > 1/40 ; 1/31 > 1/40; 1/39 > 1/40

nên 1/9 + 1/ 29 + 1/31 + 1/39 > 1/40 + 1/40 + 1/40 + 1/40 mà 1/40 + 1/40 + 1/40 + 1/40 = 1/10 

=) M > 1/10

Thái Bội Bội
25 tháng 4 2016 lúc 20:20

M > 1/20 + 1/30 + 1/40 + 1/40 

M> 2/15 > 2/20 = 1/10
=> M > 1/10

Sumi Sky
25 tháng 4 2016 lúc 20:26

Nguyễn Thu Hiền 1/19 bạn ơi

le hong anh
Xem chi tiết
Xyz OLM
11 tháng 8 2019 lúc 13:23

a) Ta có: \(\frac{13}{27}=1-\frac{14}{27}\)

                \(\frac{27}{41}=1-\frac{14}{41}\)

Vì \(\frac{14}{27}>\frac{14}{41}\)nên \(1-\frac{14}{27}< 1-\frac{14}{41}\)nên \(\frac{13}{27}< \frac{27}{41}\)

b) Ta có : Vì \(\frac{12}{49}< \frac{13}{49}< \frac{13}{37}\)

nên \(\frac{12}{49}< \frac{13}{37}\)

Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
Đỗ Hải  Anh
28 tháng 1 2022 lúc 12:05

um đề bài j bí quá bn ko cho tui thở à ? 

còn đề bài như này mà ko cho tra thì cx chịu các cô 

chúc bn Tết zui ze :)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Phương
28 tháng 1 2022 lúc 12:06

bạn ơi , ko cần câu ghép cx  đc trả lời giúp mình ik pls

Khách vãng lai đã xóa
anhthu bui nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hiền
11 tháng 5 2018 lúc 15:41

kb vs mình, mình chỉ cho, mình mời thi hôm qua  nè

Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
kodo sinichi
18 tháng 2 2022 lúc 10:08

phân số bé hơn 1 là: 1/2

phân số bằng 1 là :5/5

phân số lớn hơn 1 là:9/8

HT

Khách vãng lai đã xóa

a) Hãy viết một phân số bé hơn một \(\frac{1}{3}\)

b) Hãy viết một phân số bằng 1 \(\frac{8}{8}\)

c) Hãy viết một phân số lớn hơn một \(\frac{6}{4}\)

Khách vãng lai đã xóa
Bạch Phượng
18 tháng 2 2022 lúc 10:17

em muốn giúp nhưng em ko biết! em xin lỗi

Khách vãng lai đã xóa