bạn an muốn nước mát, bạn thả vài viên đá vào cốc nước. bạn cho rằng hơi mát truyền từ viên đá sang cốc làm cho nước mát. theo em bạn an nghĩ như vậy có đúng không. tại sao
Vào mùa hè, để có một cốc nước mát bạn có thể làm như sau: Bỏ một cục nước đá vào cốc sau đó rót nước vào. Biết khối lượng cục nước đá là m và ở nhiệt độ - 3,50 C. Xem rằng chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa nước và nước đá. Cho nhiệt dung riêng của nước đá và nước lần lượt là Cđ = 2000J/kgK và Cn = 4200J/kgK, nước đá bắt đầu nóng chảy ở 00 C và nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg nước đá ở 00 C là 4 λ = 34.10 J/kg.
a) Nếu khối lượng nước rót vào là m và ở nhiệt độ 300 C thì nhiệt độ của vật chất trong cốc khi cân bằng nhiệt được thiết lập là bao nhiêu?
b) Giả sử trước khi bị tan hết cục nước đá luôn bị dính vào đáy cốc, nếu khối lượng nước rót vào là 2m thì cục nước đá chìm hoàn toàn. Khi cân bằng nhiệt mức nước trong cốc giảm 2% so với mức nước ban đầu. Biết cốc hình trụ, khối lượng riêng của nước đá và nước lần lượt là Dđ = 0,9kg/lít và Dn = 1kg/lít. Tính nhiệt độ nước đổ vào cốc.
Cho em hỏi câu này với ạ, em cảm ơn!!
Vào mùa hè, để có một cốc nước mát bạn có thể làm như sau: Bỏ một cục nước đá vào cốc sau đó rót nước vào. Biết khối lượng cục nước đá là m và ở nhiệt độ - 3,50 C. Xem rằng chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa nước và nước đá. Cho nhiệt dung riêng của nước đá và nước lần lượt là Cđ = 2000J/kgK và Cn = 4200J/kgK, nước đá bắt đầu nóng chảy ở 00 C và nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg nước đá ở 00 C là 4 λ = 34.10 J/kg.
a) Nếu khối lượng nước rót vào là m và ở nhiệt độ 300 C thì nhiệt độ của vật chất trong cốc khi cân bằng nhiệt được thiết lập là bao nhiêu?
b) Giả sử trước khi bị tan hết cục nước đá luôn bị dính vào đáy cốc, nếu khối lượng nước rót vào là 2m thì cục nước đá chìm hoàn toàn. Khi cân bằng nhiệt mức nước trong cốc giảm 2% so với mức nước ban đầu. Biết cốc hình trụ, khối lượng riêng của nước đá và nước lần lượt là Dđ = 0,9kg/lít và Dn = 1kg/lít. Tính nhiệt độ nước đổ vào cốc.
Cho em hỏi câu này với ạ, em cảm ơn!!
Bạn An lấy một viên đá lạnh nhỏ ở trong tủ lạnh rồi bỏ lên chiếc đĩa.
Khoảng một giờ sau, bạn An không thấy viên đá lạnh đâu nữa mà thấy nước trải
đều trên mặt đĩa. Bạn An để luôn vậy và ra làm rau cùng mẹ. Đến trưa, bạn đến
lấy chiếc đĩa ra để rửa thì không còn thấy nước.
a) Theo em, nước đã biến đâu mất?
b) Nước có thể tồn tại ở những thể nào?
c) Hây vẽ sơ đổ mô tả sự biến đổi giữa các thể của nước?
d) Tại sao lại có hiện tượng nước trải đều trên mặt đĩa?
e) Nếu để một cốc có chứa đá lạnh bên trong, sau một thời gian thấy có
nước ở bên ngoài cốc. Giải thích tại sao có hiện tượng đó.
a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.
b) Nước tổn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước).
c) Hơi nước ⇔ Nước lỏng ⇔ Nước đá
d) Nước loang đểu trên mặt đĩa vì các hạt liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.
e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.
HT
Giả sử như bạn chuẩn bị một cốc nước ấm, một cốc nước mát, một cốc nước thường. Bạn nhúng một ngón tay vào nước ấm, một ngón tay vào nước mát. Khi hết 1 phút thì bạn cho hai ngón tay vào cốc nước thường. Hỏi bạn thấy cảm giác như thế nào khi cho hai tay vào nước thường?
TL :
Nó sẽbình thường vì bọn cho vào ấm thì nó ấm nhưng cho vào mát trạng thái đã chuyển và tiếp theo tương tự
Đây là môn vật lí
HT
TL:
nó sẽ bình thường
HT
Bạn Lan làm thí nghiệm như sau: Chọ một số hạt đậu xanh đem trồng vào 4 cốc:
- Cốc số 1: Bạn chọn nhưng hạt đậu tốt không tưới nước và đem đặt ở chỗ mát.
- Cốc số 2: Bạn chọn những hạt đậu tốt tưới ngập nước và đem đặt ở chỗ mát.
- Cốc số 3: Bạn chọn những hạt đậu tốt lót một lớp bông ẩm và đem đặt ở chỗ mát.
- Cốc số 4: Bạn chọn những hạt đậu xấu, bị sâu mọt và lót một lớp bông ẩm và đem đặt ở chỗ mát.
- Cốc số 5: Bạn chọn những hạt đậu tốt và lót một lớp bông ẩm rồi cho vào tủ lạnh.
a) Sau một thời gia, hạt trong cốc nào sẽ nảy mầm nhiều nhất? Vì sao?
b) Dựa vào kết quả thí nghiệm, em rút ra được nhận xét gì?
c) Vì sao phải làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt?
Bạn Lan làm thí nghiệm như sau: Chọ một số hạt đậu xanh đem trồng vào 4 cốc:
- Cốc số 1: Bạn chọn nhưng hạt đậu tốt không tưới nước và đem đặt ở chỗ mát.\(\Rightarrow\) Hạt có thể nảy mầm nhưng rất ít bởi hạt không được tưới đầy đủ nước và hạt phải lấy nước từ đất .
- Cốc số 2: Bạn chọn những hạt đậu tốt tưới ngập nước và đem đặt ở chỗ mát. \(\Rightarrow\)Hạt sẽ không thể nảy mầm bởi sẽ bị úng nước do quá nhiều nước .
- Cốc số 3: Bạn chọn những hạt đậu tốt lót một lớp bông ẩm và đem đặt ở chỗ mát. \(\Rightarrow\)Hạt sẽ nảy mầm hết vì đã đủ các các yếu tố để hạt nảy mầm như : chất lượng hạt dống , nước , ánh sáng , ủ tốt hạt .
- Cốc số 4: Bạn chọn những hạt đậu xấu, bị sâu mọt và lót một lớp bông ẩm và đem đặt ở chỗ mát.\(\Rightarrow\)Hạt sẽ nảy mầm ít vì chất lượng hạt dống kém .
- Cốc số 5: Bạn chọn những hạt đậu tốt và lót một lớp bông ẩm rồi cho vào tủ lạnh.\(\Rightarrow\)Hạt sẽ không nảy mầm vì quá lạnh
a) Sau một thời gian, hạt trong cốc nào sẽ nảy mầm nhiều nhất? Vì sao?
- Cốc 3 , Đã giải thích bên trên .
b) Dựa vào kết quả thí nghiệm, em rút ra được nhận xét gì?
- Để hạt nảy mầm tốt cần đủ các yếu tố như : ánh sáng , nước , chất lượng hạt dống ...và các yếu tố thuận lợi từ môi trường
c, Vì làm như vậy xẽ bảo đảm cho hạt giống có đủ không khí để hô hấp, hạt mới không bị thối.
Lau khô thành ngoài cốc rồi cho vào cốc mấy cục nước đá. Một lát sau, sờ vào thành ngoài cốc ta thấy ướt. Theo bạn, câu nào dưới đây là đúng?
a) Nước đá bốc hơi đọng lại ở thành cốc
b) Hơi nước trong không khí ở chỗ thành cốc bị lạnh nên ngưng tụ lại.
c) Nước đã thấm từ trong cốc ra ngoài.
Đáp án là b. Do hơi nước trong xung quanh thành cốc gặp nhiệt độ lạnh nên ngưng tụ lại thành các giọt nước đọng ngoài thành.
tích cho mìn nha
^_^
-Viết công thức lực đẩy khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
-Khi thả những viên nước đá vào 1 cốc nước thì đá nổi lên trên mặt nước?Tại sao lại như vậy?
Người ta thả một cục nước đá khối lượng 80 g ở 0 ° C vào một cốc nhôm đựng 0,4 kg nước ở 20 ° C đặt trong nhiệt lượng kế. Khối lượng cốc nhôm là 0,2 kg. Xác định nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết. Cho biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4. 10 5 J/kg , nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K và của nước là 4180 J/kg.K. Bỏ qua sự mất mát nhiệt do truyền ra ngoài.
Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng m 0 ở t 0 = 0 ° C ; còn c 1 , m 1 , c 2 , m 2 là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc nhôm và của lượng nước đựng trong cốc ở nhiệt độ t 1 = 20 ° C. Nếu gọi t ° C là nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết thì lượng nhiệt do cục nước đá ở t 0 = 0 ° C đã thu vào để tan thành nước ở t ° C bằng :
Q = λ m 0 + c 2 m 0 (t - t 0 ) = m 0 ( λ + c 2 t)
Còn nhiệt lượng do cốc nhôm và lượng nước đựng trong cốc ở t 1 = 20 ° C. toả ra để nhiệt độ của chúng giảm tới toC (với t < t 1 ) có giá trị bằng :
Q'= ( c 1 m 1 + c 2 m 2 )( t 1 - t)
Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có :
Q' = Q ⇒ ( c 1 m 1 + c 2 m 2 ) ( t 1 - t) = m 0 ( λ + c 2 t)
Từ đó suy ra :
Thay số : t ≈ 3,7 ° C.
Người ta thả cục nước đá ở 0 ° C vào chiếc cốc bằng đồng khối lượng 0,20 kg đặt ở trong nhiệt lượng kế, trong cốc đồng đựng 0,70 kg nước ở 25 ° C. Khi cục nước đá vừa tan hết thì nước trong cốc đồng có nhiệt độ là 15,2 ° C và khối lượng của nước là 0,775 kg. Xác định nhiệt nóng chảy của nước đá. Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K và của nước là 4180 J/kg. Bỏ qua sự mất mát nhiệt do truyền ra bên ngoài.
Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng m 0 , còn c 1 , m 1 , c 2 , m 2 là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc đồng và của lượng nước đựng trong cốc.
- Lượng nhiệt do cốc đồng và lượng nước đựng trong cốc ở t 1 = 25 ° C toả ra để nhiệt độ giảm tới t = 15,2 ° C có giá trị bằng :
Q = ( c 1 m 1 + c 2 m 2 ) ( t 1 -t)
- Lượng nhiệt do cục nước đá ở t 0 = 0 ° C thu vào để tan thành nước ở t = 15,2 ° C có giá trị bằng :
Q' = m 0 ( λ + c 2 t)
Theo nguyên lí cân bằng nhiệt, ta có :
Q' = Q ⇒ m 0 ( λ + c 2 t) = ( c 1 m 1 + c 2 m 2 ) ( t 1 -t)
Từ đó suy ra :
Thay số với chú ý m0 = 0,775 - 0,700 = 0,075 kg, ta tìm được :