Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Dieu Nga Linh
Xem chi tiết
Lô Thành Vũ
15 tháng 11 2023 lúc 14:00

Vũ™©®×÷|

lê hồng kiên
Xem chi tiết
Hiếu
26 tháng 2 2018 lúc 18:51

a, \(A=\frac{2\left(4n+3\right)+187}{4n+3}=2+\frac{187}{4n+3}\)

Để A nguyên => \(\frac{187}{4n+3}\inℤ\)

=> \(4n+3\inƯ\left(187\right)\)

Đến đây bạn tự giải tiếp nha.

Hiếu
26 tháng 2 2018 lúc 18:52

b, Phân số tối giản khi ƯCLN của tử và mẫu là 1. 

=> \(A=2+\frac{187}{4n+3}\) tối giản khi \(\left(4n+3\right)\notinƯ\left(187\right)\).

Phùng Minh Quân
26 tháng 2 2018 lúc 18:53

\(a)\) Ta có : 

\(A=\frac{8n+193}{4n+3}=\frac{8n+6}{4n+3}+\frac{187}{4n+3}=\frac{2\left(4n+3\right)}{4n+3}+\frac{187}{4n+3}=2+\frac{187}{4n+3}\)

Để A là số tự nhiên thì \(\frac{187}{4n+3}\) cũng là số tự nhiên 

\(\Rightarrow\)\(187⋮\left(4n+3\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\left(4n+3\right)\inƯ\left(187\right)\)

Mà \(Ư\left(187\right)=\left\{1;-1;11;-11;17;-17;187;-187\right\}\) ( mk ko biết còn bao nhiêu ước nữa nếu còn thì bạn tự làm nha mk chỉ phân k bấy nhiêu thui )

\(\Rightarrow\)\(\left(4n+3\right)\in\left\{1;11;17;187\right\}\) ( vì 4n + 3 dương ) 

Suy ra : 

\(4n+3\)\(1\)\(11\)\(17\)\(187\)
\(n\)\(\frac{-1}{2}\)\(2\)\(\frac{7}{2}\)\(46\)

\(n\in\left\{2;46\right\}\)

Vậy 

Nguyệt Như
Xem chi tiết
nguyen truong giang
Xem chi tiết
Phan Thanh Tuấn
Xem chi tiết
Vanh Leg
20 tháng 12 2018 lúc 21:38

Đặt \(A=\frac{6n+99}{3n+4}=\frac{6n+8+91}{3n+4}=\frac{2\left(3n+4\right)91}{3n+4}+\frac{91}{3n+4}=2+\frac{91}{3n+4}\)

a) Để A là số tự nhiên thì \(91⋮3n+4⋮3n+4\)là ước của 91 hay 3n + 4 \(\in\left\{1;7;13;91\right\}\)

Ta có bảng :

3n + 4171391
n-11329
nhận xétloạithỏa mãnthỏa mãnthỏa mãn

Vậy ......

b) Để A là phân số tối giản thì \(91\text{không chia hết cho 3n + 4 hay 3n + 4 không là ước của 91}\)

=> 3n + 4 ko chia hết cho ước nguyên tố của 91

=> 3n + 4 ko chia hết cho 7 => \(n\ne7k+1\)

=> 3n + 4 ko chia hết cho 13 => \(n\ne13m+3\)

người không danh
Xem chi tiết
Đặng Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Nga Quỳnh
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Xuân Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
22 tháng 4 2015 lúc 17:33

a A=\(\frac{4n+3+4n+3+187}{4n+3}\)

  A=2+\(\frac{187}{4n+3}\)

suy ra để A là một số nguyên và 187 phải chia hết cho 4n+3

   suy ra 4n+3 thuộc ước của 187 

Ư(187)= ( 11,17)

suy ra 4n=8;14

vậy n=2

Nguyễn Đức Anh
22 tháng 4 2015 lúc 17:07

a, A=\(\frac{8n+193}{4n+3}\)

   A=\(\frac{4n+3+4n+3+187}{4n+3}\)

   A=\(\frac{\left(4n+3\right).2}{4n+3}\)+\(\frac{187}{4n+3}\)

   A= 2+\(\frac{187}{4n+3}\)

   suy ra \(\frac{187}{4n+3}\)là một số nguyên và 187 phải chia hết cho 4n+3

   \(\Rightarrow\)4n+3 thuộc ước của 187 

Ư(187)= ( 11,17)

suy ra 4n=8;14

vậy n=2

 

Phan Thị Như Quỳnh
13 tháng 2 2016 lúc 8:26

câu c làm như thế nào z