Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 12:48

a) Cách 1: Vì 2 góc có chung gốc O, chung cạnh Oy, 2 cạnh còn lại là Ox và Oz nằm về hai phía đối với đường thẳng chứa tia Oy nên hai góc xOy và yOz là hai góc kề nhau. Hơn nữa, hai góc xOy và yOz có tổng bằng góc xOz =180 độ nên hai góc xOy và yOz là hai góc bù nhau.

Vậy hai góc xOy và yOz là hai góc kề bù

Cách 2: Vì 2 góc có chung gốc O, chung cạnh Oy, 2 cạnh còn lại là Ox và Oz là hai tia đối nhau nên hai góc xOy và yOz là hai góc kề bù.

b) Cách 1: Vì 2 góc có chung gốc O, chung cạnh Oz, 2 cạnh còn lại là Oy và Ot nằm về hai phía đối với đường thẳng chứa tia Oz nên hai góc yOz và zOt là hai góc kề nhau. Hơn nữa, hai góc yOz và zOt có tổng bằng góc xOz =180 độ nên hai góc yOz và zOt là hai góc bù nhau.

Vậy hai góc yOz và zOt là hai góc kề bù

Cách 2: Vì 2 góc có chung gốc O, chung cạnh Oz, 2 cạnh còn lại là Oy và Ot là hai tia đối nhau nên hai góc yOz và zOt là hai góc kề bù.

c) Do

\(\begin{array}{l}\widehat {xOy} + \widehat {yOz} = \widehat {xOz} = 180^\circ ;\\\widehat {yOz} + \widehat {zOt} = \widehat {yOt} = 180^\circ \end{array}\)

Vậy \(\widehat {xOy} + \widehat {yOz} = \widehat {yOz} + \widehat {zOt}\)

\( \Rightarrow \widehat {xOy} = \widehat {zOt}\)

Chú ý: Ta có thể dùng dấu hiệu sau: 2 góc kề bù khi có chung đỉnh, chung một cạnh, 2 cạnh còn lại là 2 tia đối nhau.

Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Yen Nhi
23 tháng 2 2022 lúc 7:33

`Answer:`

Ta có `hat{zOt}+\hat{yOz}=90^o`

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.Oz+\widehat{yOz}=90^o\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.4\widehat{yOz}+\widehat{yOz}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}.3=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=30^o\)

`=>\hat{xOz}=120^o` (Vì `\hat{xOz}=4\hat{yOz}`

Vậy `\hat{xOy}=\hat{yOz}+\hat{xOz}=120^o+30^o=150^o`

Khách vãng lai đã xóa
Lê Mỹ Phương
15 tháng 7 2022 lúc 9:28

140

Nguyễn Tuấn Đạt
14 tháng 9 2022 lúc 14:01

f

Trần Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Kim
27 tháng 7 2017 lúc 15:32

Bài 2:
\(a.\)Vì \(\widehat{xOy}\)kề bù với góc \(\widehat{yOz}\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^0\)
                                                            \(\Rightarrow\)  \(60^0+\widehat{yOz}=180^0\)
                                                            \(\Rightarrow\)                \(\widehat{yOz}=180^0-60^0=120^0\)
\(b.\) Vì \(Ot\)là tia phân giác \(\widehat{xOy}\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{tOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{60^0}{2}=30^0\)
         Vì \(Om\)là tia phân giác \(\widehat{yOz}\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{yOm}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)
  Vì \(Oy\)nằm giữa 2 tia \(Ot\)và \(Om\) \(\Rightarrow\) \(\widehat{tOy}+\widehat{yOm}=\widehat{tOm}\)
                                                                    \(\Rightarrow\) \(30^0+60^0=\widehat{tOm}\)
                                                                    \(\Rightarrow\)               \(90^0=\widehat{tOm}\)
                  Vậy \(\widehat{tOm}\)là góc vuông

Nguyễn Thanh Tùng
27 tháng 7 2017 lúc 15:36

Bài 2:       Vì góc xOy và yoz kề bù nên góc xOz= 180 độ                                                                                                                             Ta có :                                                                                                                                                                                                          Góc xoy + góc yoz = xOz                                                                                                                                                    Hay :       60 độ  +  góc yoz   = 180 độ                                                                                                                                                                         góc yoz = 180 độ - 60 độ = 120 độ                                                                                                                                       Vậy....

Nicky Grimmie
Xem chi tiết
nguyen thi phuong linh
17 tháng 3 2017 lúc 21:21

a)150

b)120

nguyen thi phuong linh
17 tháng 3 2017 lúc 21:22

a)150

b)120

nguyen thi phuong linh
17 tháng 3 2017 lúc 21:33

a) xoy=60;yoz=90

mà hai góc này kề bù nên xoy+yoz=xoz nên xoz= 60+90=150

b) vì ot là tia đối của tia ox nên xoy+yoz+zot=180 (kề bù) nên yoz+zot=180-xoy nên yoz+zot=180-60=120

mà yoz+zot=toy nên toy=120 

(ĐÂY LÀ TOÁN DẠNG LỚP 7 )

Earth-K-391
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
6 tháng 7 2021 lúc 10:18

xOy + tOx = 180( kề bù)

xOy + yOz = 180( kề bù) 

mà xOy = xOy. 

=> 2 góc này bằng nhau ( 2 góc cùng kề bù với góc thứ 3 thì bằng nhau).

=> 2 góc đối đỉnh.

like và tim bạn nhé

 

Nguyễn Thanh Bình
9 tháng 7 2021 lúc 20:17

2 góc cùng kề bù với 1 góc thì = nhau vì:

vd: góc thứ 3 = 80o thì 2 kề bù với góc 80o sẽ = 100o

nghe giống người thứ 3 nhưng không phải nha.hiha

 

Hoàng
Xem chi tiết
%$H*&
25 tháng 4 2019 lúc 21:28

y t z x O

\(\widehat{xOy}\)\(\widehat{yOz}\)là hai góc kề bù

Do đó\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\)

Hay\(120^o+\widehat{yOz}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=180^o-120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=60^o\)

Vì tia Ot là tia phân giác của\(\widehat{yOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOt}=\widehat{zOt}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)

Vì tia Ot nằm giữa \(\widehat{yOz}\)

Vì Oy nằm giữa\(\widehat{xOz}\)

Do đó tia Oy nằm giữa \(\widehat{xOt}\)

Nên\(\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=\widehat{xOt}\)

Hay\(120^o+30^o=\widehat{xOt}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOt}=150^o\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 22:29

Vì hai góc \(\widehat {xOy},\widehat {yOz}\) kề bù với nhau nên

\(\begin{array}{l}\widehat {xOy} + \widehat {yOz} = 180^\circ \\ \Rightarrow 25^\circ  + \widehat {yOz} = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat {yOz} = 180^\circ  - 25^\circ  = 155^\circ \end{array}\)

Bé Chanh
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Anh
13 tháng 4 2019 lúc 7:56

Đề bài sai nhé, bạn xem lại, vì đã có góc xOy thì không thể có chuyện Ox là tia phân giác của góc yOz được!

Nguyễn Việt Hoàng
13 tháng 4 2019 lúc 7:59

Đề sai nên sửa Ox thành Ox'

Vì Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{tOy}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\)

Vì Ox là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOx'}=\frac{1}{2}\widehat{yOz}\)

Ta có :

 \(\widehat{tOy}+\widehat{yOx'}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}+\frac{1}{2}\widehat{yOz}\)

                           \(=\frac{1}{2}\left(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\right)\)

                           \(=\frac{1}{2}\times180^o\)

                            \(=90^o\)

hay \(\widehat{tOx}=90^o\)

Kiệt Nguyễn
13 tháng 4 2019 lúc 8:06

x y z O t x'

Vì Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) nên \(\widehat{xOt}=\widehat{tOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}\)

Vì Ox' là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\) nên \(\widehat{yOx'}=\widehat{x'Oz}=\frac{\widehat{yOz}}{2}\)

Vì Oy nằm giữa Ox và Oz mà Ot nằm giữa Ox và Oy và Ox' nằm giữa Oy và Oz nên Oy nằm giữa Ot và Ox'

\(\Rightarrow\widehat{tOy}+\widehat{yOx'}=\widehat{tOx'}\)

hay \(\Rightarrow\frac{\widehat{xOy}}{2}+\frac{\widehat{yOz}}{2}=\widehat{tOx'}\)

\(\Rightarrow\frac{180^0}{2}=\widehat{tOx'}\) (Vì \(\widehat{xOy};\widehat{yOz}\)kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{tOx}=90^0\)

Trần Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Nhóc Karry Anh
27 tháng 7 2017 lúc 12:46

hình như đề sai! phải là góc xOy kề bù vs góc yOz đúng ko

Trần Thị Thùy Linh
27 tháng 7 2017 lúc 14:23

Ừ bạn sửa đúng rùi nên bạn giúp mình nha

Nguyễn Thiên Kim
27 tháng 7 2017 lúc 15:06

\(a.\)Vì \(Ot\)là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)suy ra  \(\widehat{tOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{50^0}{2}=25^0\)
Vì  tia \(Oy\)nằm giữa \(Ot\)và \(Om\)
     suy ra  \(\widehat{tOy}+\widehat{yOm}=\widehat{tOm}\) \(\Rightarrow\)\(25^0+\widehat{yOm}=90^0\)
                                                              \(\Rightarrow\)               \(\widehat{yOm}=90^0-25^0=65^0\)

\(b.\)Vì \(\widehat{xOy}\)kề bù với  \(\widehat{yOz}\) \(\Rightarrow\) \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^0\)
                                                        \(\Rightarrow\)\(\widehat{yOz}=180^0-\widehat{xOy}=180^0-50^0=130^0\)
Ta có: \(2\widehat{yOm}=2.65^0=130^0=\widehat{yOz}\)
Vậy \(Om\)là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)