Chứng tỏ: (a+a^2+a^3+........+a^29+a^30) chia hết cho (a+1) với a là số tự nhiên.
Chứng tỏ rằng với số tự nhiên a thì : (a+a^2+a^3+a^4+...+a^29+a^30) chia hết cho (a+1)
Có : a+a^2+a^3+a^4+....+a^29+a^30
= (a+a^2)+(a^3+a^4)+....+(a^29+a^30)
= a.(a+1)+a^3.(a+1)+....+a^29.(a+1)
= (a+1).(a+a^3+...+a^29) chia hết cho a+1
=> ĐPCM
k mk nha
\(a+a^2+a^3+a^4+...+a^{29}+a^{30}\)
\(=\left(a+a^2\right)+\left(a^3+a^4\right)+...+\left(a^{29}+a^{30}\right)\)
\(=a\left(a+1\right)+a^3\left(a+1\right)+...+a^{29}\left(a+1\right)\)
\(=\left(a+1\right)\left(a+a^3+...+a^{29}\right)\)
Mà a là STN \(\Rightarrow\left(a+1\right)\left(a+a^3+...+a^{29}\right)⋮\left(a+1\right)\)
\(\Rightarrow a+a^2+a^3+a^4+...+a^{29}+a^{30}⋮\left(a+1\right)\)
khi chia số tự nhiên a cho 30 thì được số dư 29 . Hãy chứng tỏ a+1 : hết cho 30 và a+1 chia hết cho 5
GIúp mình với các bạn ^^
a chia cho 30 dư 29
suy ra a = 30x + 29
a + 1 = 30x + 29 + 1 = 30x + 30 chia hết cho 30 và chia hết cho 5
chứng minh [ a + a mũ 2 + a mũ 3 + a mũ 4 +...+ a mũ 29 + a mũ 30 ] chia hết cho [a + 1] với a thuộc tập hợp số tự nhiên
Ta có : \(a+a^2+a^3+...+a^{30}\)
\(=\left(a+a^2\right)+\left(a^3+a^4\right)+...+\left(a^{29}+a^{30}\right)\)
\(=a\left(a+1\right)+a^3\left(a+1\right)+...+a^{29}\left(a+1\right)\)
\(=\left(a+1\right)\left(a+a^3+...+a^{29}\right)⋮\left(a+1\right)\)
\(\Rightarrowđpcm\)
Bài 1: Thực hiện phép tính
a) Cho A= 1*2*3*...*9-1*2*3*...*8-1*2*3*...*8^2
b) Tìm các số tự nhiên có 4 chữ số sao cho khi nó chia cho 130,150 đc các số dư lần lượt là 88 và 105
Bài 2: Cho A = 1+3+3^2+...+3^29+3^30
a) A có phải là số chính phương ko?
b) chứng tỏ A-1 chia hết cho 7.
Bài 1: Thực hiện phép tính
a) Cho A= 1*2*3*...*9-1*2*3*...*8-1*2*3*...*8^2
b) Tìm các số tự nhiên có 4 chữ số sao cho khi nó chia cho 130,150 đc các số dư lần lượt là 88 và 105
Bài 2: Cho A = 1+3+3^2+...+3^29+3^30
a) A có phải là số chính phương ko?
b) chứng tỏ A-1 chia hết cho 7.
Bài 1:
Tìm các số tự nhiên có 4 chữ số sao cho khi nó chia cho 130,150 được các số dư lần lượt là 88 và 105
Bài 2: Cho A = 1+3+3^2+...+3^29+3^30
a) A có phải là số chính phương không?
b) chứng tỏ A-1 chia hết cho 7.
Bài 3:
a)Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3, hỏi p+2012 là số nguyên tố hay hợp số
b) Tìm a,b là số tự nhiên, biết a+2b=48, ƯCLN(a,b)+3.BCNN(a,b)=14
Bài 1:
Gọi số phải tìm là a ( a ϵ N*)
Ta có: a+42 chia hết cho 130 và 150
=> a + 42 ϵ BC(130;135)
=> a= 1908; 3858; 5808; 7758; 9708
Chứng tỏ:
a) ( 3 n + 1 ) 2 - 25 chia hết cho 3 với n là số tự nhiên;
b) ( 4 n + 1 ) 2 - 9 chia hết cho 16 với n là số tự nhiên.
Ta có:
a) ( 3 n + 1 ) 2 - 25 = 3(3n - 4)(n + 2) chia hết cho 3;
b) ( 4 n + 1 ) 2 - 9 = 8(2n - 1)(n +1) chia hết cho 8.
chứng tỏ a.(a+1) chia hết cho 2 với a là số tự nhiên
Vì a(a+1) là hai số tự nhiên liên tiếp nên ta có 2 trường hợp sau
+ a là số chẵn thì a + 1 là số lẻ
=) a(a+1) = số chẵn nhân số lẻ
=) a(a+1) chia hết cho 2
+ a là số lẻ thì a + 1 là số chẵn
=) a(a+1) = số lẻ nhân số chẵn
=) a(a+1) chia hết cho 2
Vậy a(a+1) luôn chia hết cho 2 với mọi a
Vì tích a.(a + 1 ) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp, mà tích 2 chữ số tự nhiên liên tiếp luôn luôn chia hết cho 2.
Nên tích a.( a + 1 ) chia hết cho 2 với a là số tự nhiên.
Vì a \(\in\)N nên a có một trong hai dạng : 2k và 2k + 1 ( k \(\in\)N )
+) Với a = 2k thì : a . ( a + 1 ) = 2k . ( 2k + 1 ) \(⋮\)2
+) Với a = 2k + 1 thì : a . ( a + 1 ) = ( 2k + 1 ) . ( 2k + 1 + 1 ) = ( 2k + 1 ) . ( 2k + 2 ) = ( 2k + 1 ) . 2 . ( k + 1 ) \(⋮\)2
Vậy a . ( a + 1 ) \(⋮\)2 \(\forall\)a \(\in\)N
1.Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích ( n + 3 ) ( n + 6 ) chia hết cho 2
2.Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích n(n+5) chia hết cho 2
3. Gọi A = n2 + n + 1 . Chứng minh rằng :
a) A không chia hết cho 2
b) A không chia hết cho 5
2,
+ n chẵn
=> n(n+5) chẵn
=> n(n+5) chia hết cho 2
+ n lẻ
Mà 5 lẻ
=> n+5 chẵn => chia hết cho 2
=> n(n+5) chia hết cho 2
KL: n(n+5) chia hết cho 2 vơi mọi n thuộc N
3,
A = n2+n+1 = n(n+1)+1
a,
+ Nếu n chẵn
=> n(n+1) chẵn
=> n(n+1) lẻ => ko chia hết cho 2
+ Nếu n lẻ
Mà 1 lẻ
=> n+1 chẵn
=> n(n+1) chẵn
=> n(n+1)+1 lẻ => ko chia hết cho 2
KL: A không chia hết cho 2 với mọi n thuộc N (Đpcm)
b, + Nếu n chia hết cho 5
=> n(n+1) chia hết cho 5
=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1
+ Nếu n chia 5 dư 1
=> n+1 chia 5 dư 2
=> n(n+1) chia 5 dư 2
=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3
+ Nếu n chia 5 dư 2
=> n+1 chia 5 dư 3
=> n(n+1) chia 5 dư 1
=> n(n+1)+1 chia 5 dư 2
+ Nếu n chia 5 dư 3
=> n+1 chia 5 dư 4
=> n(n+1) chia 5 dư 2
=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3
+ Nếu n chia 5 dư 4
=> n+1 chia hết cho 5
=> n(n+1) chia hết cho 5
=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1
KL: A không chia hết cho 5 với mọi n thuộc N (Đpcm)