Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh Tu Pham
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
15 tháng 6 2021 lúc 9:12

Bạn tham khảo :

- Cô Tô 

- Cây tre Việt Nam 

- Lao xao

Công chúa sao băng
Xem chi tiết

Văn kể chuyện là :Tự sự hay kể chuyện là bất kỳ sự tường thuật nào để kết nối các sự kiện, trình bày cho người đọc hoặc người nghe bằng một chuỗi câu viết hoặc nói, hoặc một chuỗi hình ảnh. ... Tự sự cũng hoạt động như những thực thể sống qua những câu chuyện văn hóa, khi chúng được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Các kiểu văn ben trên khác nhau ở hai điểm chính : Phương thức biểu đạt và hình thức thể hiện.

Cụ thể:

- Tự sự: trình bày sự việc

- Miêu tả: đối tượng là con người, sự vật, hiện tượng và tái hiện đặc điểm của chúng.

- Thuyết minh: Cần trình bày những đối tượng thuyết minh càn làm rõ về bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính khách quan.

- Nghị luận: Bày tỏ quan điểm

- Biểu cảm: bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc.

- Điều hành: Văn bản mang tính chất hành chính – công vụ.

Câu chuyện :

Từ xa xưa, nhân dân ta đã coi trọng tinh thần đoàn kết, đại đoàn kết. Đoàn kết để sống, để tồn tại và vượt qua mọi thử thách to lớn trong cuộc đời. Đoàn kết đã trở thành niềm tin và đạo lí của nhân dân ta từ bao đời nay. Chính vì thế, ông bà, cha mẹ luôn nhắc nhở con cháu ghi nhớ câu tục ngữ:

"Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao".

Tôi sẽ kể cho các bạn nghe chuyện có tựa đề là "Câu chuyện bó đũa", ca ngợi về sức mạnh của tinh thần đoàn kết. Chuyện như sau:

"Ngày xưa ở một gia đình, có hai anh em. Lúc còn nhỏ hai người rất thương yêu nhau, có cái gì ngon, anh em thường nhường nhịn cho nhau, nhưng khi lớn lên anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn thường hay va chạm.

Thấy các con không thương yêu nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:

- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền. Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố gắng hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.

Thấy vậy, bốn người con cùng nói:

- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!

Người cha liền bảo:

- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh”.

Câu chuyện khuyên chúng ta: anh chị em trong gia đình phải biết yêu thương, giúp đỡ, cưu mang nhau. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Chỉ cần đoàn kết thì sẽ tạo thành một khối vững mạnh, vững bền ngược lại, chỉ cần lục đục và chia rẽ kết quả sẽ giống như bó đũa kia, từng chiếc, từng chiếc đều bị bẻ gãy.

Trà Ngô
17 tháng 8 2019 lúc 13:27

-Kể chuyện là kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.

Tính cách của nhân vật được thể hiện qua:

-  Hành động của nhân vật.

-  Lời nói, ý nghĩ của nhân vật.

-  Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.

 Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần:

-  Mở đầu (mở bài trực tiếp hay gián tiếp)

-  Diễn biến (thân bài)

-  Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng). 

Văn tả cảnh, văn tả người

Điều ước của vua Mi-đát

Cuộc sống của con người gắn liền với những ước mơ. Có những ước mơ ngọt ngào làm cho ta hạnh phúc, lại có những ước muốn tham lam đem tới cho ta nhiều phiền toái. Câu chuyện sau nói lên điều đó: Điều ước của vua Mi - đát.

Tại đất nước Hi Lạp xa xưa, có ông vua nổi tiếng tham lam tên là Mi - đát.

Một ngày nọ, khi Mi - đát đang dạo chơi trong vườn thượng uyển thì gặp thần Đi - ô - ni - dốt và được thần ban cho một điều ước. Sẵn tính tham lam, Mi - đát ước ngay:

- Xin thần cho mọi vật tôi chạm vào đều biến thành vàng!

Thần ban cho Mi - đát cái ước muồn tham lam ấy rồi biến mất. Mi - đát sung sướng bẻ thử cành sồi, cành cây lập tức biến thành vàng. Ông ta lượm một quả táo, quả táo biến thành vàng nốt. Mi - đát hí hửng tưởng rằng lão là người hạnh phúc nhất mà không mảy may ngờ đến rắc rối đang chờ mình ở phía trước ...

Bữa ăn được người hầu dọn ra. Giờ thì ông ta hiểu rằng mình vừa ước một điều khủng khiếp : mọi thức ăn đều biến thành vàng khi ông ta chạm tới. Bụng đói cồn cào, Mi - đát hối hận, miệng không ngừng van nãi thần Đi - ô - ni - dốt. Bỗng, thần hiện ra, với vẻ mặt nghiêm nghị, phán:

- Nhà người hãy tới sông Pác - tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến mất.

Mi - đát làm như vậy và quả nhiên phép màu biến mất.

Bạn thấy đấy, hạnh phúc không đến từ ước muốn tham lam mà làm nên từ bàn tay và trí óc.

Minh Hiếu Vũ
Xem chi tiết
Thư Nhã
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Duy
8 tháng 5 2016 lúc 20:32

tớ đang học lớp 6 thôi

Thư Nhã
8 tháng 5 2016 lúc 21:09

Lớp 6 cũng được bạn 

Đoàn Thị Kim Thành
Xem chi tiết
ミ★ғox♥️ʀồɴԍ★彡乡
28 tháng 8 2021 lúc 16:09

- Tên các văn bản nhật dụng đã học lớp 6 :

+ Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử

+ Động Phong Nha

+ Bức thư của thủ lĩnh da đỏ

- Đặc điểm chung của văn bản nhật dụng : Đều là các văn bản nói về những vấn đề bức thiết , cần được giải quyết ngay trong xã hội ngày nay. Những vấn đề này được nhiều người quan tâm đến như : giáo dục, y tế, ma túy, ....

- Ý nghĩa của văn bản nhật dụng : Tạo điều kiện để con người nhìn vào đó và rút kinh nghiệm, phát triển xã hội.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Anh Đức
Xem chi tiết
ξ(✿ ❛‿❛)ξ▄︻┻┳═一
10 tháng 2 2020 lúc 15:27

hỏi cj google

mk ngại dở vở ra

nếu vội thì đợi tí

Khách vãng lai đã xóa
ξ(✿ ❛‿❛)ξ▄︻┻┳═一
10 tháng 2 2020 lúc 15:30

các thể loại văn học là;

1.truyện truyền thuyết

2.truyện cổ tích

3.truyện ngụ ngôn

4.truyện cười

nhớ t ick đó

Khách vãng lai đã xóa
Linh 2k8
10 tháng 2 2020 lúc 15:36

các thể loại văn học dân gian đã học ở học kì I lớp 6 là:

truyện truyền thuyếttruyện cổ tích truyện ngụ ngôn truyện cười
Khách vãng lai đã xóa
Letters
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Minh Châu
4 tháng 5 2021 lúc 20:06

bạn học vnen hay khác ạ??

tên tôi rất ngắn nhưng k...
5 tháng 5 2021 lúc 10:37

sgk

Minh Vương
Xem chi tiết
Thanh Ngọc cuttii
26 tháng 12 2022 lúc 20:46

1. Cốm Vòng ( Vũ Bằng )

2. Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát ( Y Phương )

3. Thu sang ( Đỗ Trọng Khải )

Ngânn
Xem chi tiết
Hoàng Thuỳ Linh
8 tháng 4 2018 lúc 14:44

 1 . Tả cách đồng lúa quê em vào buổi sáng .

 2 . Tả con đường quen thuộc từ nhà đến trường .

 3 . Tả ngôi trường em trước giờ vào học .

 4 . Tả ngôi nhà em ở .

 5 . Tả một cảnh sông nước .

 6 . Tả một cơn mưa .

 7 . Tả một đêm trăng đẹp .

 8 . vân vân , .........

Khoa Bảo Dương
8 tháng 4 2018 lúc 14:43

- Quang cảnh làng mạc ngày mùa

- Hoàng hôn trên sông Hương

- Nắng trưa

- Buổi sớm trên cánh đồng

- Rừng trưa

- Chiều tối

- Mưa rào

- Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam

- Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi

- Vịnh Hạ Long

- Kì diệu rừng xanh

-  Bầu trời mùa thu

-  Đất Cà Mau

       

      

Vũ Lương
Xem chi tiết
Uyên Phạm
13 tháng 3 2021 lúc 21:16

- Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)

- Nước Đại Việt ta (Nguyễn Trãi)