Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nhattien nguyen
Xem chi tiết
nhattien nguyen
Xem chi tiết
Phan Hoàng Uyên
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
15 tháng 8 2016 lúc 19:34

- Lớp lông chống thấm nước

- Thực vật phát triển nên động vật ăn cỏ phát triển động vật ăn cỏ phát triển thì động vật ăn thịt phát triển
Ngoài ra phải nêu thêm ở cả vùng ôn đới: khí hậu ôn hòa, cây cối không phát triển tốt như ở nhiệt đới nên động vật ăn cỏ ít, thịt ít theo. tương tự hàn đới: lạnh giá ít thực vật. 
Chú ý cần nêu cả động vật dưới nước nữa: có các dòng hải lưu, dòng biển nóng, nhiệt độ biển, thức ăn ở khu vực đó...

-Có phong phú. vì nước ta nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa ẩm nên tạo môi trường tốt cho thực vật phát triển và tạo môi trường sống thuận lợi cho động vật - đại loại thế

Nguyen Thi Mai
16 tháng 8 2016 lúc 8:29

1, Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi được với khí hậu lạnh giá ở vùng cực là:

- Chim cánh cụt có bộ lông dày xốp, lớp mỡ dưới da dày => giữ nhiệt cho cơ thể.

2, Nguyên nhân nào khiến động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực là:

- Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thực vật phong phú, phát triển quanh năm => thức ăn nhiều.

3, Động vật dưới nước ta có đa dạng , phong phú không ? Vì:

- Nước ta động vật rất đa dạng và phong phú. Vì nằm trong vùng khí hậu nhiệt 
đới.

Nguyen Ngoc Anh Duong
18 tháng 8 2016 lúc 17:06

- Lớp lông rậm, chống thấm nước, giữ ấm như một chiếc áo. Mỡ giày giúp giữ nhiệt cho cơ thể và giúp chuyển hóa thành năng lượng. Chi ngắn, bơi giỏi, khả năng chịu lạnh cao.

 Nhớ tick cho mk nha !hiuhiu

Hung Skip
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Mai
29 tháng 11 2016 lúc 21:57

Ôn đới Hải dương :

- Phân bố : Vùng ven biển phía Tây

- Khí hậu : Điều hòa, mưa tương đối nhiều, mưa quanh năm

- Sông ngòi : Nhiều nước quanh năm, không đóng băng

Thực vật : Rừng lá rộng

Ôn đới Lục địa :

- Phân bố : Phía Đông

- Khí hậu: Tương đối khắc nghiệt, lượng mưa giảm, mưa vào mùa hạ,

- Sông ngòi: Nhiều nước mùa xuân hạ, đóng băng mùa đông

- Thực vật: Rừng lá kim,thảo nguyên

Hoàng Tuấn Đăng
29 tháng 11 2016 lúc 22:26

- Ôn đới hải dương

Phân bố: Vùng ven biển phía TâyKhí hậu: Điều hòa, mưa tương đối nhiều, mưa quanh nămSông ngòi: Nhiều nước quanh năm, không đóng băng.

- Ôn đới lục địa

Phân bố: Phía ĐôngKhí hậu: Tương đối khắc nghiệt, lượng mưa giảm, mưa chủ yếu vào mùa hạSông ngòi: Nhiều nước ở mùa xuân, hạ; đóng băng về mùa đôngThực vật: Rừng lá kim thảo nguyên.
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 11 2016 lúc 0:05

ôn đới hải dương:
- mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm mưa quanh năm => ấm áp
- sông ngòi nhiều nước quanh năm, ko bị đóng băng
* do có dòng biển nóng chạy sát bờ biển đem theo hơi ẩm và không khí ấm áp vào đất liền
ôn đới lục địa:
- mùa hè nóng có mưa, mùa đông lạnh khô có tuyết
- sông ngòi nhiều nước vào mùa hạ, đóng băng vào mùa đông
* do ở sâu trong lục địa nên ko nhận đc hơi ẩm, sự ấm áp như ôn đới hải dương

QuangVinh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 12 2016 lúc 23:51

Câu 2:

+ xích đạo ẩm
- Nóng quanh năm
- Nhiệt độ 25độ C- 28 độ C
- Biên độ nhiệt 3 độ C
- Mưa quanh năm, trung bình 1500mm- 2500mm
- Độ ẩm cao , >80%
- Cảnh quan: rừng rậm xanh quanh năm, nhiều tầng,nhiều loại cây và nhiều chim thú sinh sống
+ nhiệt đới
- nhiệt độ nóng quanh năm >20 độ C
- càng gần chí tuyến biên độ nhiệt càng tăng, trong măm có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh
- lượng mưa tập trung theo mùa, càng gần chí tuyến mùa khô càng kéo dài
- cảnh quan: trùng thưa, xa-van, bán hoang mạc
+ nhiệt đới gió mùa
Nhiệt độ trung bình >20 đ, biên độ nhiệt 8 độ C

QuangVinh
20 tháng 12 2016 lúc 14:01

Câu 4 mình sửa thành Cảnh quan môi trường đới lạnh, hoang mạc nha!!!

Natsu Dragneel Monster E...
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
19 tháng 10 2016 lúc 23:47

3, sơn nguyên Tây Tạng .

5.Cảnh quan ở khu vực khí hậu gió mùa: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm. - Cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn: hoang mạc và bán hoang mạc, thảo nguyên, rừng và cây bụi lá cứng Địa Trung Hải, xa van và cây bụi, cảnh quan núi cao.
6.- Châu Á có số dân đứng đầu thế giới.
- Mức gia tăng dân số châu Á khá cao, chỉ đứng sau châu Phi và cao hơn so với thế giới.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á ngang với mức trung bình của thế giới, cao hơn châu Âu và thấp hơn nhiều so với châu Phi.

 

Nguyễn Thị Trà Giang
Xem chi tiết
Kim Tiền
Xem chi tiết
cute cute
11 tháng 5 2017 lúc 21:46

a. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.

- Ôn đới hải dương:

Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 0oC , mưa quanh năm ( Khoảng 800-1000 mm/năm) , nhìn chung là ẩm ướt.

- Ôn đới lục địa :

Mùa đông lạnh ,khô , mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè . Càng vào sâu trong lục địa , tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp < 0o

b. Ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải.

- Ôn đới lục địa :

Mùa đông lạnh,khô, mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè. Nên mùa hè ẩm ướt.

- Khí hậu địa trung hải :

Mùa hè nóng,khô, mùa thu đông không lạnh và có mưa.

Natsu Dragneel Monster E...
Xem chi tiết
Trương Thị Kim Thoa
29 tháng 10 2021 lúc 21:41

c1
Chiều dài từ đểm cực Bắc đến điểm cực Nam là 8500km. Chiều rộng từ bời Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất 9200km.
c2
Dầu mỏkhí đốt phân bố chủ yếu ở khu vực Tây Nam Á, Đông Nam Á.
c3
– Sông Mê Kông bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng.
c4
 

- Sông Ô-bi chảy theo hướng Nam – Bắc, qua đới khí hậu ôn đới và đới khí hậu cực và cận cực.

- Về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi lại có lũ băng lớn vì: vùng thượng nguồn sông Ô-bi thuộc đới khí hậu cực và cận cực lạnh giá, mùa đông sông bị đóng băng, vào mùa xuân băng tan và chảy xuống vùng trung – hạ lưu sông tạo nên lũ băng.
c5
 

- Các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa và các cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn:

+ Khu vực khí hậu gió mùa có: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm, xavan và cây bụi.

+ Khu vực khí hậu lục địa khô hạn có: thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao.

c6
 

* Về số dân:

- Dân số châu Á lớn nhất so với các châu lục khác và chiếm 60,6% dân số thế giới năm 2002 (trong khi diện tích châu Á chỉ chiếm 23.4% của thế giới).

- Dân số châu Á gấp 4,9 lần châu Phi (13,5%) và 117,7 lần châu lục có dân số ít nhất là châu Đại Dương (0,5%).

* Tốc độ gia tăng dân số:

- Châu Phi có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất (2,4%),  giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng nhanh, gấp 3,8 lần.

- Tiếp đến là châu Mĩ với 1,4%, giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng gấp 2,5 lần.

- Tỉ lệ gia tăng dân số châu Á khá cao và bằng mức gia tăng dân số thế giới với 1,3%, giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng nhanh liên tục, gấp 2,7 lần.

- Châu Âu có tốc độ gia tăng dân số âm (0,1%), dân số già và nhiều quốc gia có nguy cơ suy giảm dân số (như Đức, Pháp...).