Bức xạ nhiệt liên quan thế nào đến vật màu sáng và vật màu tối
+ Vật màu nào thì tán xạ tốt ............................. và tán xạ ...............các màu khác.
+ Vật .......................... tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu.
+ Vật màu đen ....................... bất kì ánh sáng nào.
+ Khi nhìn thấy vật màu nào thì có....................... đi từ vật đến mắt ta.
+ Vật màu nào thì tán xạ tốt màu đó và tán xạ kém các màu khác.
+ Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu.
+ Vật màu đen không tán xạ bất kì ánh sáng nào.
+ Khi nhìn thấy vật màu nào thì có ánh sáng màu đó đi từ vật đến mắt ta.
+ Vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó và tán xạ kém ánh sáng các màu khác. (Câu này sưu tầm à)
+ Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu.
+ Vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kỳ ánh sáng nào.
+ Khi nhìn thấy vật màu đen thì không có ánh sáng nào từ vật truyền vào mắt ta.
theo thứ tự chỗ chấm :
+ màu đó , màu khác
+ màu trắng
+ không có khả năng tán xạ
+ ánh sáng
Câu 1 hãy cho vd về những vật có bề mật sần sùi màu sẫm thì hấp thụ nhiệt tốt , và vd về vật có bề mặt nhẵn màu sáng Câu 2 Dẫn nhiệt đối lưu bức xạ nhiệt xảy ra ở chất nào Mong mn giúp ạ mai em thi rồi
Câu nào sau đây nói về bức xạ nhiệt là đúng?
A. Mọi vật đều có thể phát ra tia nhiệt.
B. Chỉ có những vật bề mặt xù xì và màu sẫm mới có thể phát ra tia nhiệt.
C. Chỉ có những vật bề mặt bóng và màu sáng mới có thể phát ra tia nhiệt.
D. Chỉ có Mặt Trời mới có thể phát ra tia nhiệt.
Chọn A
Vì bức xạ nhiệt được tạo ra bởi chuyển động nhiệt của các hạt điện tích trong vật chất. Tất cả các vật chất với nhiệt độ lớn hơn độ không tuyệt đối đều phát ra bức xạ nhiệt nên mọi vật đều có thể phát ra tia nhiệt.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng λ 1 =720nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ 2 = 560nm. Hỏi trên màn quan sát, giữa hai vân tối gần nhau nhất có bao nhiêu vân sáng màu đỏ?
A. 7
B. 9
C. 8
D. 6
Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng λ 1 = 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ 2 = 560 nm. Hỏi trên màn quan sát, giữa hai vân tối gần nhau nhất có bao nhiêu vân sáng màu lục?
A. 7
B. 9
C. 6
D. 8
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật?
A Vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng màu xanh.
B Vật màu xanh tán xạ tốt ánh sáng màu xanh.
C Vật màu đỏ tán xạ rất kém ánh sáng màu xanh.
D Vật màu đen tán xạ tốt ánh sáng màu vàng
câu D
vật màu đen không thể tán xạ được
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng có bước sóng biến thiên liên tục từ 415 nm đến 760 nm.Trên màn quan sát, tại điểm N có đúng ba bức xạ cho vân sáng và một trong ba bức xạ đó là bức xạ màu vàng có bước sóng 580 nm. Bước sóng của một trong hai bức xạ còn lại có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 752 nm
B. 725 nm
C. 620 nm
D. 480 nm
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng công thức về vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa khe Yang
Cách giải: Vị trí vân sáng thỏa mãn điều kiện: x s = ki
Do ở cùng 1 vị trí x mà có nhiều vân sáng thì ta có
Ta sử dụng phương pháp thử các giá trị của k vào, vì k nguyên, ta lần lượt thay các giá trị k 2 và tìm k 1 , sao cho k 1 ≠ k 2 .
Ta có bảng:
k 2 |
Giá trị k 1 |
k 1 | Giá trị tm |
1 |
0,7 < k 1 <1,3 |
1 |
ktm |
2 |
1,4 < k 1 < 2,6 |
2 |
ktm |
3 |
2,1 < k 1 < 3,9 |
3 |
ktm |
4 |
2,8 < k 1 < 5,2 |
3,4,5 |
3,5 |
5 |
3,5 < k 1 < 6,5 |
4,5,6 |
4,6 |
Với k 2 = 4; k 1 = 3 thì λ 2 = 435nm ; k 1 = 5 thì λ 2 = 725nm
Với k 2 = 5; k 1 = 4 thì λ 2 = 464nm; k 1 = 6 thì λ 2 = 696nm
Vậy chon giá trị λ 2 = 725nm.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng có bước sóng biến thiên liên tục từ 415 nm đến 760 nm.Trên màn quan sát, tại điểm N có đúng ba bức xạ cho vân sáng và một trong ba bức xạ đó là bức xạ màu vàng có bước sóng 580 nm. Bước sóng của một trong hai bức xạ còn lại có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 752 nm
B. 725 nm.
C. 620 nm.
D. 480 nm.
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng công thức về vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa khe Yang
Cách giải: Vị trí vân sáng thỏa mãn điều kiện:
Do ở cùng 1 vị trí x mà có nhiều vân sáng thì ta có
Mà
Thay số vào ta có:
Ta sử dụng phương pháp thử các giá trị của k vào, vì k nguyên, ta lần lượt thay các giá trị k2 và tìm k1, sao cho k1 ≠ k2.
Ta có bảng:
k2 |
Giá trị k1 |
k1 |
Giá trị tm |
1 |
0,7 < k1 <1,3 |
1 |
ktm |
2 |
1,4 < k1 < 2,6 |
2 |
ktm |
3 |
2,1 < k1 < 3,9 |
3 |
ktm |
4 |
2,8 < k1 < 5,2 |
3,4,5 |
3,5 |
5 |
3,5 < k1 < 6,5 |
4,5,6 |
4,6 |
Với k2 = 4; k1 = 3 thì λ2 = 435nm ; k1 = 5 thì λ2 = 725nm
Với k2 = 5; k1 = 4 thì λ2 = 464nm; k1 = 6 thì λ2 = 696nm
Vậy chon giá trị λ2 = 725nm.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng 720nm và bức xạ màu tím có bước sóng λ 1 (có giá trị trong khoảng từ 380nm đến 440nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 11 vân sáng màu tím. Giá trị của λ 1 là:
A. 400nm
B. 392,7nm
C. 420nm
D. 380nm