Những câu hỏi liên quan
phước
Xem chi tiết
Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
30 tháng 7 2021 lúc 9:41

Tham Khảo

Cách gieo vần: "Áo tơi qua buổi cày bừa / Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm.".

Trong cặp lục bát trên có sự đối xứng nhau trong các thanh ở các tiếng 2,4,6. Câu lục là B – T – B “tơi- buổi- bừa”; câu bát là B – T – B – B “còn- củn- hờ- rơm"

Bình luận (0)
Fan Linh
30 tháng 7 2021 lúc 9:41

Cách gieo vần: "Áo tơi qua buổi cày bừa / Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm.". Trong cặp lục bát trên có sự đối xứng nhau trong các thanh ở các tiếng 2,4,6. Câu lục là B – T – B “tơi- buổi- bừa”; câu bát là B – T – B – B “còn- củn- hờ- rơm"

Bình luận (2)
🏳️‍🌈Wierdo🏳️‍🌈
30 tháng 7 2021 lúc 10:10

Trong câu thơ: "Áo tơi qua buổi cày bừa / Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm." có cách gieo vần như sau:

Trong cặp lục bát trên có sự đối xứng nhau trong các thanh ở các tiếng 2,4,6. Câu lục là B – T – B “tơi- buổi- bừa”; câu bát là B – T – B – B “còn- củn- hờ- rơm"

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
datcoder
28 tháng 11 2023 lúc 6:37

Trong cặp lục bát trên có sự đối xứng nhau trong các thanh ở các tiếng 2,4,6. Câu lục là B – T – B “tơi- buổi- bừa”; câu bát là B – T – B – B “còn- củn- hờ- rơm".

Bình luận (0)
khách
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
5 tháng 10 2023 lúc 10:31

Biện pháp ẩn dụ "nón mê xưa" và "áo tơi" - sự vất vả của người mẹ. 

Tác dụng: 

- Tăng tính biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng với người đọc. 

- Tô đậm những ngày tháng lao động lam lúc vất vả của người mẹ. 

- Tình yêu thương và sự biết ơn của người con dành cho mẹ của mình 

Bình luận (0)
Long Tran
Xem chi tiết
꧁★༺Dương Hoài Giang༻亗2k...
10 tháng 1 2022 lúc 14:01

biện pháp tu từ ẩn dụ

 

Bình luận (0)
15-nguyễn gia huy-6k1
Xem chi tiết
Huỳnh Thùy Dương
10 tháng 1 2022 lúc 14:17

Chiều đông Bếp chưa lên khói, mẹ không có nhà Mình con thơ thẩn vào ra Trời đang yên vậy bỗng oà mưa rơi.

Bình luận (0)
Ngọc Ánh Phạm
Xem chi tiết
Ngọc Ánh Phạm
16 tháng 12 2021 lúc 18:55

giải nhanh giúp mình vs ❤banhqua

Bình luận (0)
44-Thế toàn-6k2
10 tháng 1 2022 lúc 13:51

hiha

Bình luận (1)
Trang
Xem chi tiết
Trần Bình Minh
Xem chi tiết
Đỗ Bùi Minh Thư
20 tháng 12 2021 lúc 20:33
Miêu tả, biểu cảm
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lưu Bảo Ngọc
20 tháng 12 2021 lúc 20:37

PTBĐ : biểu cảm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lưu Bảo Ngọc
20 tháng 12 2021 lúc 20:59

Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là biểu cảm.

Bình luận (0)
Thọ Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
30 tháng 11 2021 lúc 20:38

 biết ơn, thương yêu và kính trọng đấng sinh thành của chúng ta

Bình luận (0)