Phó từ có những loại nào? Nêu VD mỗi loại.
Help me!!!
Viết một đoạn văn từ 7-10 câu tả lạ khung cảnh những gần tết có sử dụng từ 3-5 PHÓ TỪ . Chỉ rõ , phân loại,và nêu ý nghĩa của các phó từ đó
HELP ME ! NHANH LÊN NHA ! THANHK NHÌU
KO chép mạng nha
Thời tiết ở miền Bắc chủ yếu có rét từ nay đến Tết Nguyên đán 2018. Ảnh minh họa Hồng Phú.
Theo TS Hoàng Phúc Lâm – Trưởng Phòng Dự báo Khí tượng Hạn vừa hạn dài (Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương), sau 3 năm hiện tượng El Nino (nóng) đạt cực đại, hiện tượng La Nina (lạnh) đã quay trở lại và tác động lên thời tiết nước ta.
Do tác động của hiện tượng La Nina, từ nay đến Tết Nguyên đán 2018, thời tiết chủ đạo ở miền Bắc sẽ là rét. Nhiệt độ trung bình ngày tại Bắc Bộ có thể dưới 15 độ C khi gió mùa Đông Bắc hoặc không khí lạnh tăng cường kèm theo mưa.
“Trong khoảng thời gian này sẽ có hiện tượng rét đậm, rét hại xuất hiện trên diện rộng ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Cuối tháng 12 này có thể sẽ xuất hiện các đợt rét nhưng tháng 1-2/2018 mới là thời gian cao điểm”, ông Lâm nói.
Đối với miền Trung, mưa từ nay đến Tết Nguyên đán sẽ tương đối nhiều. Các đợt mưa kéo dài từ 3-5 ngày, sau đó tạm dừng 2-3 ngày lại xuất hiện các đợt mưa tiếp theo. Nền nhiệt ở các tỉnh Trung Bộ sẽ không quá cao, chỉ xấp xỉ so với trung bình nhiều năm.
Còn đối với các tỉnh phía Nam, thời tiết trong thời gian tới tương đối tốt, hầu như không có mưa, nếu có chỉ là các cơn mưa xuất hiện trong thời gian ngắn, trời cũng mát mẻ với nhiệt độ cao nhất ở mức xấp xỉ 30 độ C.
Trưởng Phòng Dự báo Khí tượng Hạn vừa hạn dài cho biết thêm, qua các số liệu phân tích, nhiệt độ nước biển ở phía đông Thái Bình Dương đang thấp hơn trung bình nhiều năm đến -0,8 độ C.
La Nina sẽ tác động, khiến mùa bão 2017-2018 kết thúc muộn hơn.
"Chúng tôi nhận định trong tháng 12 năm 2017 và tháng 1 năm 2018 có thể sẽ có bão hoặc áp thấp nhiệt đới xuất hiện trên Biển Đông", ông Lâm nói.
Triệu Quang
Hoàng Phúc Lâm / Bắc Bộ / Miền Bắc / Trung Tâm Dự Báo Khí Tượng Thủy Văn / Trung Bộ / Thời Tiết / Biển Đông / La Nina / Trên Diện Rộng / Tết Nguyên Đán / El Nino / Triệu Quang / Hồng Phú / Miền Trung / Thái Bình Dương
NÓNG
MỚI
99
VIDEO
TỔNG HỢP
CHỦ ĐỀ
ĐỀ XUẤT
TIN LIÊN QUAN
Miền Bắc chuẩn bị đón đợt rét cực mạnh, Hà Nội còn 8 độ C
Miền Bắc chuẩn bị đón đợt rét cực mạnh, Hà Nội còn 8 độ C
Phó từ là gì ?
Có mấy loại phó từ ? Đó là những loại nào ?
Ai nhanh mk tick cho.
* Phó từ: là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ.
* Phó từ đứng trước động từ, tính từ: Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như: quan hệ thời gian, mức độ, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến.
* Phó từ đứng sau động từ, tính từ: Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như: mức độ, khả năng, kết quả và hướng. Những phó từ thường gặp: đã, đang, cũng, sẽ, vẫn, còn, đều, được, rất, thật, lắm, quá...
- phó từ là những từ chuyên đi kèm với động từ và tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ
- phó từ từ gồm 2 loại :
+ phó từ đứng trước động từ và tính từ
+ phó từ đứng sau động từ và tính từ
1. Phó từ là gì ?
Định nghĩa chính xác nhất được biên soạn trong Sách giáo khoa lớp 6 đã nói về phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.
2. Phân loại phó từ
Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:
– Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động – tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.
– Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.
3. Các ví dụ
– Bởi vì chúng tôi rất chăm chỉ nên công việc hoàn thành nhanh.
“rất chăm chỉ” cụm từ chứa phó từ, phó từ đứng trước tính từ chỉ mức độ sự việc.
– Đừng đi vào khu vực trên, nơi đó bị cấm.
“đừng đi”, phó từ đứng trước động từ mục đích chỉ sự cầu khiến.
– Trời vẫn mưa lớn, nước đang lên nhanh.
“vẫn mưa” với phó từ “vẫn” đứng trước động từ “mưa” chỉ sự tiếp diễn tương tự đang diễn ra.
Nêu cách sử dụng thành ngữ ?
Thế nào là phép tu từ chơi chữ . Cho VD minh họa ?
Nêu các lối chơi chữ ? Mỗi loại chơi chữ cho 1 VD minh họa ?
THAM KHẢO NHA EM:
- Cách sử dụng thành ngữ:
+ Thành ngữ có cấu tạo từ một loại đơn vị là “từ”.
+ Thành ngữ là những tổ hợp từ cố định, kết hợp với nhau theo một cấu trúc chặt chẽ, có thể có vần điệu và đối xứng (về số lượng tiếng).
+ Thành ngữ là một cụm từ cố định (cho nên không viết hoa từ đầu cụm), nêu ra một khái niệm một cách có hình ảnh, chẳng hạn: “đẹp như tiên”, “mẹ tròn con vuông”, “trăm năm hạnh phúc” ...
- Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, … làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
VD:
"Không răng đi nữa cũng không răng,
Chỉ có thua ngừơi một miếng ăn.
Miễn đựơc nguyên hàm nhai tóp tép,
Không răng đi nữa cũng không răng."
(Tôn Thất Mỹ)
- Các lối chơi chữ thường gặp:
+ Dùng từ ngữ đồng âm (như bài thơ trên của Tôn Thất Mỹ)
+ Dùng lối nói trại âm (gần âm):
"Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương."
(Tú Mỡ)
+ Dùng cách điệp âm:
" Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ."
(Tú Mỡ)
+ Dùng lối nói lái:
"Con cá đối bỏ trong cối đá,
Con mèo cái nằm trên mái kè
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em."
(Ca dao)
+ Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa:
* Trái nghĩa:
"Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà."
(Phạm Hổ)
* Đồng nghĩa:
"Chuồng gà kê sát chuồng vịt"
(kê, yếu tố Hán Việt, có nghĩa là “gà”)
* Gần nghĩa (cùng trường nghĩa):
"Chàng Cóc ơi ! Chàng Cóc ơi ! Thiếp bén duyên chàng có thế thôi Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi." |
(Hồ Xuân Hương)
(Các từ dùng trong bài đều là họ nhà cóc: nhái bén, chẫu chàng, nòng nọc, chẫu chuộc).
Kể thêm những phó từ mà em biết thuộc mỗi loại nói trên.
- Phó từ bổ sung ý nghĩa thời gian: sẽ, sắp
- Phó từ bổ sung ý nghĩa khả năng: có thể
- Phó từ bổ sung ý nghĩa tần số: Thường, thỉnh thoảng, luôn luôn…
Câu 1:Thế nào là đại từ? Đại từ có thể đảm nhiệm chức vụ nào trong câu?Cho ví dụ
Câu 2:Có những loại đại từ nào?Nêu đặc điểm mỗi loại?Cho ví dụ tương ứng
Em tham khảo ở đây nhé:
Đại Từ Là Gì? Phân Loại Đại Từ, Một Số Ví Dụ Về Đại Từ
1. nêu khái niệm các loại từ dưới dây :
- danh từ
- động từ
- tính từ
- lượng từ
- phó từ
- chỉ từ
+ mỗi từ loại nêu 1 ví dụ
Trả lời thì mik trả lời được nhưng mà..............Đây là chuyên mục học toán nên ko thể đăng bài liên wan đến tiếng việt bạn nhé!
Ak ko phải tớ ko bik đâu nhé tớ lp 6 oy tiếng việt về từ tớ thuộc hết oy mà nhát ghi quá!
Nek ai thấy đúngg thì xin 1 **** nhé !
Câu 1. Phó từ là gì? Có mấy loại phó từ? Kể ra?
Câu 2. So sánh là gì? Cho VD có sử dụng phép so sánh.
Câu 3. Thế nào là nhân hóa? Cho VD minh họa.
Câu 4. Ẩn dụ là gì? Cho VD minh họa.
Câu 5. Hoán dụ là gì? Cho VD minh họa.
Câu 6.Thành phần chính có vai trò gì trong câu?
Câu 7.Vị ngữ là gì?
Câu 8.Chủ ngữ là gì?
Câu 9.Chủ ngữ có cấu tạo như thế nào?
Câu 10.Câu trần thuật đơn là gì? Cho ví dụ?
Câu 11.Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là?
Câu 12. Nêu các kiểu câu trần thuật đơn có từ là, cho ví dụ?
Câu 13.Thế nào là câu trần thuật đơn không có từ là? Cho ví dụ?
Câu 14.Thế nào là câu miêu tả? Cho ví dụ?
Câu 15. Thế nào là câu tồn tại?
Phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.
Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:
– Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động – tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.
– Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.
So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
Tác dụng: so sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật hoặc sự việc cụ thể trong từng trường hợp khác nhau.
Cách nhận biết: Trong câu sử dụng biện pháp tu từ so sánh có các dấu hiệu nhận biết đó là từ so sánh ví dụ như: như, là, giống như. Đồng thời qua nội dung bên trong đó là 2 sự vật, sự việc có điểm chung mang đi so sánh với nhau.
Cấu tạo
Một phép so sánh thông thường sẽ có vế A, vế B, từ so sánh và từ chỉ phương diện so sánh.
Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành. “Trẻ em” là vế A, từ so sánh là “như”, vế B “như búp trên cành”.
2. Một số phép so sánh thường dùng
– So sánh sự vật này với sự vật khác.
Ví dụ: Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.
– So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại.
Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành.
– So sánh âm thanh với âm thanh
Ví dụ: Tiếng chim hót líu lo như tiếng sáo du dương.
– So sánh hoạt động với các hoạt động khác.
Ví dụ: Con trâu đen chân đi như đập đất
Viết 1 đoạn văn ngắn từ 7-9 câu, nêu cảm nhận của em về mùa hạ, trong đoạn văn có sử dụng 1 câu trần thuật đơn có từ là, 1 phó từ.
Chỉ rõ và phân tích mỗi loại
Viết 1 đoạn văn tả cảnh buổi sáng mùa hè trên quê hương em trong đó có sử dụng phó từ(gạch chân dưới các phó từ và cho biết phó từ đó thuộc loại phó từ nào)
Lại một ngày nữa lại bắt đầu trên dải đất cọc cằn nhưng đầy tình yêu thương này. Vâng, và mảnh đất đó chính là nơi chôn rau cắt rốn của tôi, mang hai tiếng gọi thân thương khiến tôi không thể nào quên - Khánh Hòa. Sáng sớm, làn sương mù lạnh buốt đã bao quanh thôn xóm làng xa, chỉ còn lại một màu trắng phau, giăng tứ phía làm tôi chẳng thấy được rõ ràng những cảnh vật xung quanh. Càng về sau, mặt trời càng ló dạng, càng lên cao sau những ngọn đồi xanh biếc phía xa xa thì tôi mới cảm nhận được hết không khí buổi sáng trong lành trên mảnh đất của biển khơi. Cơn gió mát thoang thoảng bay trên những bông lúa mới chớm nở, mang hương vị của muối, của biển cả vào đất liền. Những cành cây còn ủ rũ sau trận mưa đêm qua giờ đây đã choàng tỉnh giấc, vươn lên khoe sắc đơm hoa. Những cơn sóng xô bờ tung bọt trắng xóa như những cô cậu bé tuổi mới lớn lon ton trên bãi biển mênh mang gió thổi. Ôi, nhưng sao tôi lại chú ý tới các chú làng chài da ngăm đen đang giăng buồm chuẩn bị ra khơi bắt cá. Buổi sáng tinh mơ đã bắt gặp những đoàn tàu rực rỡ màu sắc du ngoạn trên mặt nước xanh bao la. Khung cảnh buổi sáng tật đẹp làm sao! Tôi yêu lắm khung cảnh buổi sáng này, nó không đông đúc như Thành phố Hồ Chí Minh, không cổ kính như Hà Nội, cũng không nhộn nhịp như Đông bằng Sông Cửu Long, mà nó mang một chút dễ chịu từ biển cả, một chút yên bình từ thôn xóm và một chút hùng vĩ của núi rừng. Vâng, đó chính là buổi sáng của quê hương tôi, buổi sáng của Mẹ biển Đông bao la, buổi sáng của vùng đất thiêng liêng nhuộm đỏ dòng máu anh hùng, và nó mang tên "KHÁNH HÒA".
phó từ đâu bạn làm ơn gạch chân dưới phó từ