Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Khoa
Xem chi tiết
Khinh Yên
28 tháng 5 2022 lúc 22:19

undefined

Đỗ Phương Thảo
Xem chi tiết
Mr Valentine
9 tháng 3 2017 lúc 18:31

Theo bài ra:

Ta có: đội 1 làm được số phần công việc là 1/4 phần cv

          đội 2 làm được số phần công việc là 1/6 phần cv

=. cả 2 đội sẽ là được số phần công việc là 1/4 + 1/6 = 5/12 phần cv

vậy .............................................................................................

kb nha

k cho mình nữa

Đỗ Phương Thảo
9 tháng 3 2017 lúc 18:37

Thanks bạn, bạn là con trai hay con gái, mình là con gái. Mình học lớp 4B, trường Tiểu học Vinh Quang, hân hạnh được làm quen với bạn.hiiii

Trinh Kim Ngoc
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
28 tháng 6 2017 lúc 7:59

Tuần hai làm được số phần đoạn đường là:

2/5 x 2/3 = 4/15 (đoạn đường)

Cả hai tuần làm được số phần đoạn đường là:

4/15 + 2/5 = 2/3 (đoạn đường)

Tuần ba làm được số phần đoạn đường là:

1 - 2/3 = 1/3 (đoạn đường)

a) Đoạn đường dài tất cả số mét là:

450 : 1/3 = 1350 (m)

b) Tuần thứ nhất làm được số mét đường là:

1350 : 5 x 2 = 540 (m)

Tuần thứ hai làm được số mét đường là:

1350 : 15 x 4 = 360 (m)

Đáp số : a) ...

             b) ...

Mạnh Lê
28 tháng 6 2017 lúc 7:59

a) Tuần thứ hai đội công nhân sửa được :

 \(\frac{2}{5}\times\frac{2}{3}=\frac{4}{15}\)( đoạn đường )

Phân số chỉ tuần thứ ba làm là :

 \(1-\left(\frac{2}{5}+\frac{4}{15}\right)=\frac{1}{3}\)( đoạn đường )

Vậy 450m tương ứng với  \(\frac{1}{3}\)đoạn đường đó .

Vậy đoạn đường đó dài số m là :

 450 : \(\frac{1}{3}\)= 1350 ( m )

b) Tuần thứ nhất đội công nhân làm được :

 1350 x \(\frac{2}{5}\)= 540 ( m )

Tuần thứ hai đội công nhân làm được :

 540 x \(\frac{2}{3}\)= 360 ( m )

Vậy tuần thứ nhất và tuần thứ hai một tuần làm được số mét đường là :

 360 + 540 = 900 ( m )

                    Đ/S : a) 1350m ; 900m

Hoàng Tử Họ Võ
28 tháng 6 2017 lúc 8:10

Đổi 2/5=5:2=2.5 vậy 2/5 = 2.5 m

Đổi 2/3 = 3:2 = 1.5 vậy 2/3 = 1.5m

Đoạn đường dài số m là :

       2.5 X 1.5=3.75(m)

tuần thứ nhất và tuần thứ hai một tuần làm được số m đường là :

ta có : tuần thứ nhất : 2/5m  đường

         tuần thứ hai : 2/3 m đường

              2.5 : 2.3 = 1.08

   

Trinh Kim Ngoc 

Trần Ngọc Hải Anh
Xem chi tiết
Đỗ Nga Linh
17 tháng 2 2016 lúc 22:36

1h người thứ nhất làm được 1/6 công việc

1h người thứ hai làm được 1/4 công việc

1h người thứ ba làm được 1/5 công việc

=> 1h cả 3 người làm được : 1/4 + 1/5 + 1/6 = 9/20 công việc

Đản bảo đúng

Nhật
Xem chi tiết
︵✿Linh Anh Vũ Trần‿✿
11 tháng 5 2022 lúc 11:29

đề:)?

Nhật
11 tháng 5 2022 lúc 11:29

undefined

Ki bo
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 10 2016 lúc 18:38

Bài 1: Viết về bạn là một đề tài thường gặp của các thi nhân xưa. Có lẽ sâu sắc hơn cả là tình bạn của Nguyễn Khuyến giành cho Dương Khuê khi ông qua đời. Và đặc biệt hơn trong bài Bạn đến chơi nhà tình cảm ấy lại được biểu lộ thật thân thiết và đáng kính trọng biết bao. Đồng thời Nguyễn Khuyến cùng bày tỏ một quan điểm về mối quan hệ giữa vật chất và tình cảm.Bác đến chơi đây ta với ta là một câu kết hay, là linh hồn của bài thơ. Ta với ta nghĩa là một tấm lòng đến với một tấm lòng; kẻ tri âm đến với người tri kỉ. Vậy thì tất cả những lễ nghi kia đều là tầm thường, vô nghĩa. Chủ và khách có chung một tình cảm thắm thiết thanh cao, đó là cái quý giá không vật chất nào sánh được. Ba tiếng ta với ta gợi cảm xúc mừng vui, thân mật. Bạn bè xa cách đã lâu, nay vượt đường xa dặm thẳm, vượt cái yếu đuối của tuổi già để đến thăm nhau thì thật là quý hóa! Đáng quý hơn nữa là bác với tôi, ta cùng lánh đục tìm trong, lui về vui thú điền viên để giữ trọn hai chữ thiên lương. Sự gần gũi, tương đắc về mặt tâm hồn đã gắn bó chủ và khách làm một. Những điều câu nệ, khách khí đã bị xoá nhòa. Chỉ còn lại niềm vui và sự chân thành bao trùm tất cả. Tình bạn ấy đã vượt lên trên những nghi thức tiếp đãi bình thường. Bạn đến chơi nhà không phải vì mâm cao cỗ đầy mà để được gặp nhau; được hàn huyên tâm sự cho thỏa nỗi khao khát nhớ mong.Bài thơ nói về một tình bạn trong sáng, đẹp đẽ. Giọng thơ tự nhiên như lời ăn tiếng nói hằng ngày của người nông dân quê mùa, chất phác, ấy vậy nhưng nó vẫn bộc lộ rõ nét tài hoa của ngòi bút Nguyễn Khuyến trong tả cảnh, tả tình. Cảnh, tình đan xen, hòa hợp, bổ sung cho nhau để tạo nên một bức tránh quê trong sáng, tươi mát và ấm áp tình người.

Bài 2:

Thật là một khí phách kiên cường! Thay mặt cả dân tộc, nhà thơ đã lớn tiếng cảnh cáo bọn giặc xâm lược: Chúng bay phạm vào bờ cõi này, tức là chúng bay đã phạm vào sách trời; mà phạm vào sách trời, tức là làm trái với đạo lí trở thành kẻ đại nghịch vô đạo (nghịch lỗ), lẽ nào Trời đất dung tha. Mặt khác chúng bay phạm vào bờ cõi này tức là phạm vào chủ quyền thiêng liêng của một dân tộc, nhất là dân tộc đó lại là một dân tộc có bản lĩnh kiên cường, có ý chí độc lập mạnh mẽ, vậy thì, sự thất bại sẽ là điều không thể tránh khỏi, thậm chí còn bị đánh cho tơi bời thủ bại hư.Chưa bao giờ trong văn học Việt Nam lại có một khí phách hào hùng như thế! Cảm xúc thơ thật mãnh liệt, tạo nên chất trữ tình chính luận- một đặc điểm của thơ ca thời Lí - Trần, khiến người đọc rưng rưng!Và ngàn đời sau, bài thơ vẫn là hồn thiêng sông núi vọng về.Câu thơ còn thể hiện thái độ không khoan nhượng, không nhún nhường trước những hành động bạo tàn đó, thể hiện được chí khí,bản lĩnh của một người dân yêu nước. Không chỉ giận dữ trước hành động của lũ giặc, Lí Thường Kiệt còn lên tiếng cảnh báo trước hậu quả của lũ giặc sẽ phải nhận lấy khi xâm lược Việt Nam “chúng bay sẽ bị đánh cho tơi bời” đó chính là kết cục đầy ê chề, thê thảm của lũ cướp nước. Đồng thời, câu thơ cũng thể hiện được niềm tin bất diệt của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh chống lại các thế lực bạo tàn ấy.Như vậy, bài thơ “Nam quốc sơn hà” của Lí Thường Kiệt là một khúc anh hùng ca của dân tộc, nó không chỉ vang lên đầy hào sảng, mạnh mẽ cũng không kém phần tự hào khi chỉ ra ranh giới, chủ quyền lãnh thổ của dân tộc, nó lại réo rắt, đanh thép khi kết tội kẻ thù, vạch ra kết quả bi thảm mà lũ giặc phải đón nhận khi cố tình xâm lăng dân tộc độc lập mà anh hùng ấy. Vượt lên trên tất cả những giá trị nội dung, nghệ thuật thông thường, “Nam quốc sơn hà” của Lí Thường Kiệt đã trở thành một áng thơ văn bất hủ, bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc Việt Nam.


 

Lương Nguyễn Anh Đức
Xem chi tiết
Linh cute
Xem chi tiết
Lê Huyền Trân
Xem chi tiết
Phạm Thị Quỳnh
12 tháng 5 2016 lúc 18:23

Công ti đó còn lại số cái áo sơ mi là :

       50000 - ( 28000 + 17000 ) = 5000 ( cái )

                                   Đáp số : 5000 cái áo sơ mi

NGUYỄN THỊ THANH TRINH
11 tháng 4 2016 lúc 20:03

so km chua trai lua la 

25850-9580=19000km

Sư Tử kiêu hãnh
11 tháng 4 2016 lúc 20:09

bạn ơi , sai đề rùi kìa . 9850 gì ( km , m , cm , ... hay là cái gi , pải có đơn vị chớ bạn hiền )