Những câu hỏi liên quan
Thân Thị Thảo Quỳnh
Xem chi tiết
Lê Trọng Chương
11 tháng 7 2018 lúc 13:03

\(2x+\frac{7}{6}+\frac{13}{12}+\frac{21}{20}+\frac{31}{30}+\frac{43}{42}+\frac{57}{56}+\frac{73}{72}+\frac{91}{90}=10\)
=> \(2x+\frac{6+1}{6}+\frac{12+1}{12}+....+\frac{90+1}{90}=10\)
=> \(2x+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{90}+10=10\)
=> \(2x+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{90}=0\)
=>\(2x+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{9.10}=0\)
=>\(2x+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}=0\)
=> \(2x-\frac{1}{10}=0\)
=>2x=\(\frac{1}{10}\)=> x=1/20
 

Lê Trọng Chương
11 tháng 7 2018 lúc 20:09

mình có bị nhầm chỗ dấu suy ra thứ 3. đáng lẽ ra biểu thức đó cộng 8 chứ k phải cộng 10 do mình sơ ý nên bạn hãy sủa lại chỗ ấy

Nhũn
12 tháng 7 2018 lúc 10:00

đây nhá tại đánh máy lâu quá nên gửi hình ^^

Bui Dinh Quang
Xem chi tiết
ღღ_๖ۣ nhók_lùn ❣_ღღ
3 tháng 4 2018 lúc 17:00

\(\frac{x-2}{12}+\frac{x-2}{20}+\frac{x-2}{30}+\frac{x-2}{42}+\frac{x-2}{56}+\frac{x-2}{72}=\frac{16}{9}\)

\(\left(x-2\right)\cdot\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}\right)=\frac{16}{9}\)

\(\left(x-2\right)\cdot\left(\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+\frac{1}{8\cdot9}\right)=\frac{16}{9}\)

\(\left(x-2\right)\cdot\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)=\frac{16}{9}\)

\(\left(x-2\right)\cdot\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{9}\right)=\frac{16}{9}\)

\(\left(x-2\right)\cdot\left(\frac{3}{9}-\frac{1}{9}\right)=\frac{16}{9}\)

\(\left(x-2\right)\cdot\frac{2}{9}=\frac{16}{9}\)

\(x-2=\frac{16}{9}:\frac{2}{9}\)

\(x-2=\frac{16}{9}\cdot\frac{9}{2}\)

\(x-2=8\)

\(x=8+2\)

\(x=10\)

Vậy \(x=10\)

Trương Đào Gia Bảo
17 tháng 4 2020 lúc 22:29

\(\left(x-2\right)\left(\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}\right)=\)\(=\frac{16}{9}\)

\(\left(x-2\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)=\frac{16}{9}\)

\(\left(x-2\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{9}\right)=\frac{16}{9}\)

\(\left(x-2\right)\left(\frac{2}{9}\right)=\frac{16}{9}\)

2(x-2)=16

x-2=8

x=10
 

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn phùng phước
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Việt
16 tháng 2 2017 lúc 20:02

\(\frac{x-2}{12}+\frac{x-2}{20}+\frac{x-2}{30}+\frac{x+2}{42} +\frac{x+2}{56}+\frac{x+2}{72}=\frac{16}{9}\)

\(\Rightarrow x-2\left(\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}\right)=\frac{16}{9}\)

\(\Rightarrow x-2\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-...+\frac{1}{8}-\frac{1}{8}+\frac{1}{9}\right)=\frac{16}{9}\)

\(\Rightarrow x-2\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{9}\right)=\frac{16}{9}\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\frac{4}{9}=\frac{16}{9}\)

\(\Rightarrow x-2=4\)

\(\Rightarrow x=6\)

Nguyễn Tuấn Việt
16 tháng 2 2017 lúc 20:08

Quên . Phải đóng ngoặc mấy chỗ x-2

Lương Thu Duyên
4 tháng 4 2017 lúc 21:15

\(\dfrac{x-2}{12}+\dfrac{x-2}{20}\dfrac{x-2}{30}+\dfrac{x-2}{42}+\dfrac{x-2}{56}+\dfrac{x-2}{72}=\dfrac{16}{9}\)

\(x-2.\left(\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}\right)=\dfrac{16}{9}\)

\(x-2.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{9}\right)=\dfrac{16}{9}\)

\(x-2=\dfrac{16}{9}:\dfrac{2}{9}\)

\(x-2=8\)

x=10

Vậy x bằng 10 thì thoả mãn đề bài

tich nhé đúng đấy

do khanh huyen
Xem chi tiết
VICTOR_Thiều Thị Khánh V...
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
28 tháng 5 2016 lúc 8:24

=> x-2.(1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72)=16/9

Đặt : Sáng = 1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72

=> Sáng = 1/3.4+1/4.5+1/5.6+1/6.7+1/7.8+1/8.9

=> Sáng = 1.(1/3-1/4+1/4-1/5+...+1/8-1/9

=> Sáng = 91.(1/3-1/9)

=> Sáng = 2/9

Thay Sáng vô biểu thức 1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72

Ta được :

x-2.2/9=16/9

giờ thì tự làm nha

VICTOR_ Kỷ Băng Hà
28 tháng 5 2016 lúc 8:41

=> x-2.(1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72)=16/9

Đặt : Sáng = 1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72

=> Sáng = 1/3.4+1/4.5+1/5.6+1/6.7+1/7.8+1/8.9

=> Sáng = 1.(1/3-1/4+1/4-1/5+...+1/8-1/9

=> Sáng = 91.(1/3-1/9)

=> Sáng = 2/9

Thay Sáng vô biểu thức 1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72

Ta được :

x-2.2/9=16/9

giờ thì tự làm nha

Ai k mk mk k lại

Nguyễn Hoàng Tiến
29 tháng 5 2016 lúc 20:55

=> x-2.(1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72)=16/9

Đặt : Sáng = 1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72

=> Sáng = 1/3.4+1/4.5+1/5.6+1/6.7+1/7.8+1/8.9

=> Sáng = 1.(1/3-1/4+1/4-1/5+...+1/8-1/9

=> Sáng = 91.(1/3-1/9)

=> Sáng = 2/9

Thay Sáng vô biểu thức 1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72

Ta được :

x-2.2/9=16/9

Nguyễn Hữu Trần Hà
Xem chi tiết
Cô Bé Ngốc Nghếch
24 tháng 2 2015 lúc 9:59

ta có:$\frac{x-1}{12}+\frac{x-1}{20}+\frac{x-1}{30}+\frac{x-1}{42}+\frac{x-1}{56}+\frac{x-1}{72}=\frac{16}{9}$

 => x+1(1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72)=16/9

=> x+1.2/9=16/9

=> x+1 = (16/9):(2/9)

=> x+1 = 8

=> x = 9

 

Nguyễn Minh Tiệp
5 tháng 4 2017 lúc 22:54

thông cảm mình ko đánh được dấu ngoặc tròn

[x-1].[1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72] =16/9

[x-1].[1/3.4+1/4.5+1/5.6+1/6.7+1/7.8+1/8.9]=16/9

[x-1].[1/3-1/9]=16/9

[x-1].2/9=16/9

x-1=16/9:2/9

x-1=8 

x=7 

Vậy x=7

Vũ Hoàng Anh 6A1
4 tháng 4 2018 lúc 19:41

Cô bé ngốc ngếch làm sai rùi. x-1 không phải x+1 nha !

Nguyen Thuy Tien
Xem chi tiết
Nguyễn văn công
Xem chi tiết
๛Ňɠũ Vị Čáէツ
8 tháng 6 2018 lúc 7:45

\(S=\frac{3}{4}-0,25-\left[\frac{7}{3}+\left(\frac{-9}{2}\right)\right]-\frac{5}{6}\)

\(S=\frac{3}{4}-\frac{1}{4}-\left[\frac{14}{6}+\left(\frac{-27}{6}\right)\right]-\frac{5}{6}\)

\(S=\frac{1}{2}-\left(\frac{-13}{6}\right)-\frac{5}{6}\)

\(S=\frac{3}{6}-\left(\frac{-13}{6}\right)-\frac{5}{6}\)

\(S=\frac{11}{6}\)

Nguyenthanhhuyen
Xem chi tiết
Hoàng Văn Thái
14 tháng 9 2016 lúc 5:30

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{3}\)-\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{4}\)-\(\frac{1}{4}\)+\(\frac{1}{5}\)-....+\(\frac{1}{10}\)=x-\(\frac{113}{260}\)

\(\Leftrightarrow\)x-\(\frac{113}{260}\)=\(\frac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow\)x=\(\frac{139}{260}\)