Những câu hỏi liên quan
Đoraemon
Xem chi tiết
T.Ps
30 tháng 4 2019 lúc 17:23

4m 10m ? A C B

#)Giải :

  Các cạnh AC;AB;BC tạo thành một tam giác

  Dựa theo định lí Py - ta - go :

        AC2 = BC2 + AB2

   => AB2 = AC2 - BC2

        AB2 = 102 - 42

               = 100 - 16

        AB  = \(\sqrt{84}\)= 9,16515139...... \(\approx\)=  9 

        Vậy : khoảng cách từ A đến B = 9 

#) Chúc bn học tốt :D

        

Bình luận (0)
Huỳnh Thư Linh
Xem chi tiết
Nhok Thiên Bình
23 tháng 7 2018 lúc 15:30

Cái này hình như là toán nâng cao , nên mình ko giải được !

Bình luận (0)
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Vy
23 tháng 1 2022 lúc 8:10

Gọi: AB là độ cao con đê

       BC là đoạn lên dốc của con đê

       AC là khoảng cách từ chân dốc đến chân đê

Xét tg ABC vuông tại A, có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(Pytago\right)\)

\(=>AC^2=BC^2-AB^2\)

\(=>AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{8,5^2-4^2}=7,5\left(m\right)\)

Vậy............

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 6 2017 lúc 5:11

a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động

Vật chịu tác dụng của các lực  N → ; P → ; f → m s

Theo định luật II newton ta có:  N → + P → + f → m s = m a →

Chiếu Ox ta có  − P x − f m s = m a

⇒ − P sin α − μ N = m a ( 1 )

Chiếu Oy:  N = P y = P cos α ( 2 )

Thay (2) vào (1)  ⇒ − P sin α − μ P cos α = m a

⇒ a = − g sin α − μ g cos α

Mà  sin α = 30 50 = 3 5 ; cos α = 50 2 − 30 2 50 = 4 5

⇒ a = − 10. 3 5 − 0 , 25.10. 4 5 = − 8 m / s 2

Khi lên tới đỉnh dốc thì  v = 0 m / s ta có

v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ 0 2 − v 0 2 = 2. − 8 .50 ⇒ v 0 = 20 2 m / s

b. Khi lên đỉnh dốc thì vật tụt dốc ta có: Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động

Vật chịu tác dụng của các lực  N → ; P → ; f → m s

Theo định luật II newton ta có:  N → + P → + f → m s = m a → 1

Chiếu Ox ta có: P x − f m s = m a 1

⇒ P sin α − μ N = m a 1 ( 1 )

Chiếu Oy:  N = P y = P cos α ( 2 )

Thay (2) vào (1)

⇒ P sin α − μ P cos α = m a 1 ⇒ a 1 = g sin α − μ g cos α

⇒ a 1 = 10. 3 5 − 0 , 25.10. 4 5 = 4 m / s 2

Áp dụng công thức

v 2 2 − v 2 = 2 a 1 s ⇒ v 2 = 2. a 1 . s = 2.4.0 , 5 = 2 m / s

Thời gian vật lên dốc

v = v 0 + a t 1 ⇒ t 1 = − v 0 a = − 20 2 − 8 = 5 2 2 s

Thời gian xuống dốc 

v 2 = v + a 1 t 2 ⇒ t 2 = v 2 a 1 = 2 4 = 0 , 5 s

Thời gian chuyển động kể  từ khi bắt đầu lên dốc cho đến  khi xuống đến chân dốc :  t = t 1 + t 2 = 5 2 2 + 0 , 5 = 4 , 04 s

Bình luận (0)
Trần Văn Thành
Xem chi tiết
Trang Lê
Xem chi tiết
Cherry
7 tháng 3 2021 lúc 10:27

answer-reply-image

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Phan Huy Hoàng
Xem chi tiết
Daothiyenlan
Xem chi tiết

trả lời 

e chưa học đến 

chị lên học 24 hỏi nha

chúc chị học tốt

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
29 tháng 5 2019 lúc 21:05

Bài 1 :

  A B E C

Tính được CE = 2tan30\((m)\)

Suy ra BC = 2CE = 4 tan 30 \(\approx2,3m\)

Vậy các bạn phải cắm cọc cố định cách nhau 2,3m

Bài 2 : Tham khảo : https://vndoc.com/de-thi-tham-khao-vao-lop-10-mon-toan-truong-thcs-doan-ket-quan-6-nam-hoc-2019-2020/download

Bình luận (0)
Nguyên Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
6 tháng 3 2022 lúc 21:54

undefined

Bình luận (0)