Hoàng Phương Thảo
Bài 1 : Cho tam giác ABC có AB 3cm , AC 4cm và BC 5cm.a) Tam giác ABC là tam giác gì?Vì sao?b)Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BABD.Từ D vẽ Dx vuông góc với BC và cắt AC tại H.Chứng minh BH là tia phân giác góc ABC.c)Vẽ trung tuyến AM.Chứng minh tam giác AMC cânBài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH.Biết AH 4cm,HB 2cm,HC 8cma) Tính độ dài các cạnh AB,ACb) Chứng minh góc B góc CBài 3 : Cho góc xOy có Oz là tia phân giác,M là điểm bất kì thuộc tia Oz.Qua M kẻ đường thẳng a vuông gó...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Tiên Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huy
19 tháng 4 2017 lúc 20:17

a) Thấy 52=32+42 hay BC2=AB2+AC2

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A

b)Hình thì chắc bạn tự vẽ được nhaleuleuleuleuleuleu

Xét 2\(\Delta ABH\)\(\Delta DBH\) có:

AB=DB

\(\widehat{BAH}=\widehat{BDH}\)

BH chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta DBH\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)

\(\Rightarrow\)BH là tia phân giác \(\widehat{ABC}\)

c)tam giác ABC đã có các cạnh có độ dài khác nhau nên tam giác ABC ko cân được đâu chị

Bình luận (0)
mai van chung
19 tháng 4 2017 lúc 20:24

a) Ta có :

-BC2=52=25(1)

-AB2+AC2=32+42=25(2)

-Từ (1)và(2)suy ra BC2=AB2+AC2

-do đó tam giác ABC vuông tại A(áp dụng định lý Py-ta-go đảo)

-vậy tam giác ABC là tam giác vuông .

b)Xét \(\Delta\) ABH(vuông tại A) và \(\Delta\) DBH(vuông tại D) có

-BH là cạnh huyền chung

-AB=BD(gt)

-Do đó:\(\Delta\) ABH=\(\Delta\) DBH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\)Góc ABH =Góc DBH(hai góc tương ứng)

Vậy BH là tia phân giác của góc ABC

Bình luận (0)
Lê Hồng Ngọc
2 tháng 5 2017 lúc 16:10

câu c đề sai nhá. phải là chứng minh ABM cân

Bình luận (2)
Nguyễn Văn Bé
Xem chi tiết
Bùi Khánh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn phương anh
24 tháng 6 2020 lúc 5:51

A)  ta có :AB2=32=9

                 AC2=42=16

                 BC2=52=25

=>AB2+AC2=BC2(định lí pytago đảo) 

=> tam giác ABC là tam giác vuông tại A 

Chúc bạn học tốt!!! 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱ๖ۣۜTɦủү❄吻༉
24 tháng 6 2020 lúc 7:49

a, Ta có :

 \(AB^2+AC^2=3^2+4^2=9+16=25\)

\(BC^2=5^5=25\)

Vì AB^2 + AC^2 = BC^2 

=> \(\Delta\)ABC là tam giác vuông tại A ( Pi - ta - go đảo )

b, Xét \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)DBH ta có 

^A = ^D = 900

AB = BD (gt)

=> \(\Delta\)ABH = \(\Delta\)DBH (ch-cgv)

=> ^HBD = ^ABH (tương ứng)

Vậy BH là p/g ^ABH 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyen Khanh Linh CHi
7 tháng 5 2015 lúc 18:33

a)Ta có: BC2 = 52 = 25

AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25

Vì AB2 + AC2 = BC2

=> Tam giác ABC vuông tại  A (Theo định lí py-ta-go đảo).

b) Xét tam giác ABH và tam giác DBH có:

Gc A = Gc D(=900)

AB=BD (gt)

HB cạnh huyền chung.

Do đó: tam giác ABH = tam giác DBH (ch-cgv)

=> Gc ABH = Gc HBD (2 góc tưng ứng)

=> BH là phân giác của Gc ABC

c) P/s: Bn viết sai đề thì phải. Tg ABC không thể cân. Mà Tg AMB hoặc Tg AMC mới cân.

Xét tg ABC vng tại A.(cm ở câu a)

Có AM là trung tuyến.

=> AM = BM = CM (Vì trung tuyến ứng vs cạnh huyền thì = nửa cạnh huyền)

=> Tg AMB hoặc Tg AMC cân.

 

 

 

 

Bình luận (0)
tranthilananh2511
20 tháng 1 2017 lúc 13:52

bạn học rùi à

Bình luận (0)
Quách khả tiên
21 tháng 4 2018 lúc 18:08

Ai vẽ hình dc bài đó ko

Bình luận (0)
yurikou rety
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
30 tháng 4 2016 lúc 10:00

a)Ta có: BC2 = 52 = 25

AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25

Vì AB2 + AC2 = BC2

=> Tam giác ABC vuông tại  A (Theo định lí py-ta-go đảo).

b) Xét tam giác ABH và tam giác DBH có:

Gc A = Gc D(=900)

AB=BD (gt)

HB cạnh huyền chung.

Do đó: tam giác ABH = tam giác DBH (ch-cgv)

=> Gc ABH = Gc HBD (2 góc tưng ứng)

=> BH là phân giác của Gc ABC

c) P/s: Bn viết sai đề thì phải. Tg ABC không thể cân. Mà Tg AMB hoặc Tg AMC mới cân.

Xét tg ABC vng tại A.(cm ở câu a)

Có AM là trung tuyến.

=> AM = BM = CM (Vì trung tuyến ứng vs cạnh huyền thì = nửa cạnh huyền)

=> Tg AMB hoặc Tg AMC cân.

Bình luận (0)
Siêu Hacker
30 tháng 4 2016 lúc 11:47

a)Ta có: BC2 = 52 = 25

AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25

Vì AB2 + AC2 = BC2

=> Tam giác ABC vuông tại  A (Theo định lí py-ta-go đảo).

b) Xét tam giác ABH và tam giác DBH có:

Gc A = Gc D(=900)

AB=BD (gt)

HB cạnh huyền chung.

Do đó: tam giác ABH = tam giác DBH (ch-cgv)

=> Gc ABH = Gc HBD (2 góc tưng ứng)

=> BH là phân giác của Gc ABC

c) P/s: Bn viết sai đề thì phải. Tg ABC không thể cân. Mà Tg AMB hoặc Tg AMC mới cân.

Xét tg ABC vng tại A.(cm ở câu a)

Có AM là trung tuyến.

=> AM = BM = CM (Vì trung tuyến ứng vs cạnh huyền thì = nửa cạnh huyền)

=> Tg AMB hoặc Tg AMC cân.

Bình luận (0)
Phạm Minh Tuấn
Xem chi tiết
Thanh Lương
Xem chi tiết