Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
anh quân
Xem chi tiết
Cô Nhóc Thiên Bình
2 tháng 5 2018 lúc 11:03

Nhân dân ta giành thắng lợi trong công cuộc giữ nước và dựng nước vì những lí do:

– Nhân dân đoàn kết, dũng cảm, không quản khó khăn, gian khổ, có niềm tin vào chiến thắng tất yếu

– Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng 

– Sự ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân các nước yêu chuộng hòa bình trên thế giới

Keọ Ngọt
2 tháng 5 2018 lúc 11:02

Nhân dân ta giành thắng lợi vì có sự góp mặt của các tướng giỏi, sự đoàn kết mạnh mẽ của nhân dân và nghĩa quân , cùng với tinh thần yêu nước muốn chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta

+

Noob.MC. Gamer
2 tháng 5 2018 lúc 11:03

Nhân dân ta thông minh , tài giỏi , kiên cường , căm thù giặc , yêu nước , với những người yêu chuộng hòa binh cũng đến giúp Việt Nam chúng ta khiến cho những quân giặc không thể xâm lược mãi ở Việt Nam.

Nguyễn Thị Thanh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Bình
20 tháng 9 2020 lúc 8:17

Giúp mk với ạ 

Khách vãng lai đã xóa
Hàn Băng Dii
20 tháng 9 2020 lúc 8:33

Em mới bắt đầu vào lớp 8 hihi

Khách vãng lai đã xóa
Thư Hoàng
20 tháng 9 2020 lúc 8:36
1.     Vật thể, chất.

-         Vật thể: Là toàn bộ những gì xung quanh chúng ta và trong không gian. Vật thể gồm 2 loại: Vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo

-         Chất: là nguyên liệu cấu tạo nên vật thể. Chất có ở khắp mọi nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất.

-         Mỗi chất có những tính chất nhất định. Bao gồm tính chất vật lý và tính chất hoá học.

Tính chất vật lý: Trạng thái (R,L,K), màu sắc, mùi vị, tính tan, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ sôi (t0s), nhiệt độ nóng chảy (t0nc), khối lượng riêng (d)…Tính chất hoá học: Là khả năng bị biến đổi thành chất khác: Khả năng cháy, nổ, tác dụng với chất khác…2.     Hỗn hợp và chất tinh khiết.

-         Hỗn hợp là 2 hay nhiều chất trộn lại với nhau. Mỗi chất trong hỗn hợp được gọi là 1 chất thành phần.

-         Hỗn hợp gồm có 2 loại: hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất

-         Tính chất của hỗn hợp: Hỗn hợp có tính chất không ổn định, thay đổi phụ thuộc vào khối lượng và số lượng chất thành phần.

-         Chất tinh khiết là chất không có lẫn chất nào khác. Chất tinh khiết có tính chất nhất định, không thay đổi.

-         Khi tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp ta thu được các chất tinh khiết. Để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp người ta có thể sử dụng các phương pháp vật lý và hoá học: tách, chiết, gạn, lọc, cho bay hơi, chưng cất, dùng các phản ứng hoá học…

3.     Nguyên tử.Định nghĩa: Là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, cấu tạo nên các chấtCấu tạo: gồm 2 phầnHạt nhân: tạo bởi 2 loại hạt: Proton và Nơtron

-         Proton: Mang điện tích +1, có khối lượng 1 đvC, ký hiệu: P

-         Nơtron: Không mang điện, có khối lượng 1 đvC, ký hiệu: N

Vỏ: cấu tạo từ các lớp Electron

-         Electron: Mang điện tích -1, có khối lượng không đáng kể, ký hiệu: e

Trong nguyên tử, các e chuyển động rất nhanh và sắp xếp thành từng lớp từ trong ra.

+ Lớp 1: có tối đa 2e

+ Lớp 2,3,4… tạm thời có tối đa 8e

Khối lượng nguyên tử = số P + số N + số e = số P + số N (vì e có khối lượng rất nhỏ)

4.     Nguyên tố hoá học.

Là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số P trong hạt nhân

Những nguyên tử có cùng số P nhưng số N khác nhau gọi là đồng vị của nhau

5.     Hoá trị.

Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử

Quy tắc hoá trị:

 ta có: a.x = b.y

(với a, b lần lượt là hoá trị của nguyên tố A và B)

6/  :  Công thức hóa học

    Công thức hóa học dùng để biểu diễn chất, gồm một hay nhiều KHHH và chỉ số ở chân mỗi KHHH.

      Công thức hóa học của đơn chất:

            Tổng quát:  Ax. Với A là KHHH của nguyên tố.

                                                 X là chỉ số, cho biết 1 phân tử của chất gồm mấy nguyên tử A.

            *Với kim loại x = 1 ( không ghi ) – ví dụ: Cu, Zn, Fe, Al, Mg, …

            *Với phi kim; thông thường x = 2. ( trừ C, P, S có x = 1 ) -  Ví dụ: 

      Ý nghĩa của công thức hóa học: CTHH cho biết:

                1. Nguyên tố nào tạo nên chất.

                2. Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong một phân tử chất.

                3. PTK của chất.

7/ Sự biến đổi chất:

 Hiện tượng vật lí: Là hiện tượng xảy ra khi chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. 

 Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác. 

8/ Phản ứng hóa học : là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác.

   * Chất ban đầu ( chất tham gia) là chất bị biến đổi trong phản ứng.

   * Chất mới được tạo ra là sản phẩm.

   * Phản ứng hóa học được biểu diễn bằng phương trình chữ như sau:

Tên các chất phản ứng à Tên các sản phẩm

9/Định luật bảo toàn khối lượng :

             Trong một PỨHH, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chấ tham gia phản ứng.                  

10/Tính chất của oxi:

10.1/ Tính chất vật lí của Oxi:

            Khí Oxi là một chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn khôngkhí; hóa lỏng ở -1830C, Oxi lỏng có màu xanh nhạt.

10.2/ Tính chất hóa học của Oxi:

  a)Tác dụng với phi kim:

+ Với lưu huỳnh:   Lưu huỳnh cháy trong không khí hoặc trong Oxi với ngọn lửa nhỏ, có màu xanh nhạt, tạo ra khí Lưu huỳnhđioxit (SO2) & rất ít Lưu huỳnh trioxit (SO3).

+ Với Photpho:  Phôtpho cháy mạnh trong không khí với ngọn lửa sáng chói, tạo ra bột khói trắng tan được trong nước. Bột trắng đó là Điphôtphopentaoxit P2O5

b)Tác dụng với kim loại:   Sắt cháy trong không khí hoặc trong Oxi sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy, màu nâu là sắt(II, III) oxit Fe4O4 (sắt từ oxit)

a)      Tác dụng với hợp chất:   Khí Metan cháy trong không khí hoặc trong Oxi  tỏa nhiều nhiệt.

Khách vãng lai đã xóa
Hứa San
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
22 tháng 6 2021 lúc 10:12

tự ôn nhé :D

....
22 tháng 6 2021 lúc 10:24

1. GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600 ta làm như sau: - Tìm thương của 315 và 600. - Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được. Muốn tìm 30% của 600 ta có thể lấy 600 chia cho 100 rồi nhân với 30 hoặc lấy 600 nhân với 30 rồi chia cho 100. 30% của 600 là: 600 x 30 : 100 = 180 Hoặc: 600 : 100 x 30 = 180 Muốn tìm một số biết 30% của nó là 600 ta có thể lấy 600 chia cho 30 rồi nhân với 100 hoặc lấy 600 nhân với 100 rồi chia cho 30. 30% của một số là 600. Vậy số đó là: 600 : 30 x 100 = 2000 Hoặc 600 x 100 : 30 = 2000 2. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN 1 thế kỉ = 100 năm 1 năm = 12 tháng 1 năm = 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày Cứ 4 năm lại có một năm nhuận 1 tuần lễ = 7 ngày 1 ngày = 24 giờ 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây 3. VẬN TỐC, QUÃNG ĐƯỜNG, THỜI GIAN s: quãng đường (km) hoặc (m) v: vận tốc (km/giờ) hoặc (m/giây) t: thời gian (giờ) hoặc (giây) 4. Dạng toán: CHUYỂN ĐỘNG CÙNG CHIỀU Vận tốc xe 1 lớn hơn vận tốc xe 2. CHUYỂN ĐỘNG CÙNG CHIỀU  nghĩ đến HIỆU VẬN TỐC Bước 1: Tìm HIỆU vận tốc = vận tốc xe lớn – vận tốc xe bé Bước 2: Thời gian 2 xe gặp nhau (hay thời gian xe 1 đuổi kịp xe 2) = khoảng cách ban đầu : hiệu vận tốc

....
22 tháng 6 2021 lúc 10:25

5. DẠNG TOÁN: CHUYỂN ĐỘNG NGƯỢC CHIỀU CHUYỂN ĐỘNG NGƯỢC CHIỀU  nghĩ đến TỔNG VẬN TỐC B1: Tìm TỔNG vận tốc của 2 xe B2: Thời gian 2 xe gặp nhau = khoảng cách ban đầu của 2 xe : tổng vận tốc 6. HÌNH HỌC Hình Hình vẽ Chu vi Diện tích 1. Hình tam giác Chu vi = tổng độ dài ba cạnh cộng lại C = AB + AC + BC S = 2 a h  a: độ dài cạnh đáy h: độ dài chiều cao 2. Hình thang Chu vi = tổng độ dài các cạnh C = AB + BC + CD + DA S = ( ) 2 a b h   a: đáy lớn b: đáy bé h: chiều cao 3. Hình tròn CT: d = 2 x r d: đường kính r: bán kính C = d x 3,14 C = r x 2 x 3,14 S = r x r x 3,14 r: bán kính 4. Hình bình hành Chu vi = tổng độ dài các cạnh C = AB + BC + CD + DA S = a x h a: độ dài đáy h: chiều cao 5. Hình thoi Chu vi = tổng độ dài các cạnh C = a + a + a + a = a x 4 S = 2 m n  m; n là độ dài hai đường chéo

 

Kinen
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
19 tháng 9 2023 lúc 0:46

Tham khảo

Em thích nhất : Người Nguyên Thuỷ

Vì giúp cho em biết được xã hội và con người thời xưa như thế nào, đã làm được những gì để phát triển tới hiện tạ.

Trần Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hùng
23 tháng 5 2017 lúc 13:07

Em được sinh ra và lớn lên trong những năm tháng bình yên và tươi đẹp của đất nước. Vì thế, em không biết đến sự tàn khốc của chiến tranh nhưng thông qua những thước phim tài liệu tên truyền hình, những lời của ông bà, thầy cô giáo kể. Em cảm nhận được tinh thần chiến đấu, sự kiên cường, tinh thần yêu nước của nhân dân ta đã đem lại sự bình yên cho ngày hôm nay. Thông qua những bài học lịch sử lớp 7 em đã cảm nhận được thấy rằng con người Việt Nam thật thông minh, tài tình trong chiến lược, và trên cả đó chính là tấm lòng yêu nước như biển cả của dân tộc ta. Sự hình thành và sụp đổ của chính quyền Phong kiến, buổi đầu đọc lập của các triều Ngô- Đinh- Tiền Lê, những con người anh hùng với những trận đánh oanh liệt: Mông Nguyên, Tống, Minh, Thanh, Xiêm... Các vị anh hùng: Ngô Quyền (Nam Hán), Đinh Bộ Lĩnh ( dẹp loạn 12 sứ quân), Lê Hoàn (Tống lần thứ nhất), Lý Thường Kiệt ( Tống lần 2).... có thể thấy rằng lịch sử lớp 7 đã đem đến cho chúng ta góc nhìn mới hơn về lịch sử , hiểu biết them về truyền thoogns dựng nước và giữ nước của nhân dân ta.

Lê Quỳnh Trang
22 tháng 5 2017 lúc 20:41

Em cảm thấy nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm, nhờ có đường lối sáng tạo đúng đắn của rất nhiều vị anh hùng dân tộc. Đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước và giành được sự độc lập cho dân tộc.Từ một đất nước nhỏ bé, vốn lạc hậu mà có thể chiến thắng được những đế chế quân chủ phương Bắc góp phần tạo điều kiện để thống nhất đất nước.

Phúc Mai Dũng
Xem chi tiết
vutrongthuy
Xem chi tiết
Trần Minh Quân
6 tháng 11 2021 lúc 10:30

Bài nào bn

Khách vãng lai đã xóa

bài nào bn

Khách vãng lai đã xóa
ngây thơ vô số tội
Xem chi tiết

1. Buổi đầu dựng nước và giữ nước (Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN)

a) Sự ra đời của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc

Trên bước đường phát triển của xã hội, các cư dân nguyên thuỷ từng bước tiến xuống vùng châu thổ các con sông lớn như sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã. Bằng sức lao động sáng tạo của mình, trên cơ sở những nền văn hoá đồ đá đã đạt được, họ khai phá đất đai, tiếp tục phát triển nghề nông trồng lúa nước cùng kĩ thuật luyện kim, xây dựng xóm làng định cư và từng bước liên hệ, gắn bó với nhau đạt đến một trình độ phát triển nhất định của phân công lao động và bắt đầu có sự phân hoá giàu nghèo. Một tổ chức chính trị : Nhà nước với tên gọi Văn Lang (khoảng thế kỷ VI – V TCN) đã hình thành. Chẳng bao lâu sau, sự kết hợp mới giữa hai khối tộc người Lạc Việt và Tây Âu tạo nên một nhà nước mới mang tên Âu Lạc.Sự kiện lớn lao này xảy ra vào khoảng các thế kỷ IV – III TCN, đồng thời báo hiệu sự hình thành của một nền văn minh. Các nhà sử học gọi nền văn minh đó là văn minh Văn Lang - Âu Lạc hay thời Hùng Vương – An Dương Vương hoặc văn minh sông Hồng.

b) Nội dung của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc

+ Về đời sống kinh tế : Nghề chính là trồng lúa nước. Có lẽ thời kỳ này người dân đã biết dùng sức kéo của trâu bò để cày bừa đồng ruộng. Trong khi số đông tập trung vào sản xuất nông nghiệp thì một số người có khả năng về sáng tạo thủ công nghiệp đã tập trung vào nghề luyện kim đồng thau và sáng tạo ra nghề rèn sắt. Sự phát triển của nghề luyện kim đã tạo điều kiện sản xuất hàng loạt công cụ cần cho sản xuất nông nghiệp, vũ khí, đồ trang sức v.v... Bên cạnh nghề nông và nghề luyện kim, các nghề khác như chế tác đá, làm gốm, nghề mộc và xây dựng, đánh cá, nuôi tằm, kéo tơ, dệt vải lụa, chăn nuôi v.v... tiếp tục phát triển.

+ Về tổ chức chính trị – xã hội : Thời Văn Lang - Âu Lạc nhà nước còn rất sơ khai : có một người đứng đầu nhà nước (Vua) và vài người giúp việc (Lạc hầu). Cả nước có 15 bộ, mỗi bộ có một Lạc tướng cai quản. Mỗi bộ gồm nhiều công xã (làng, chạ) do Bộ chính quản lí. Cư dân gọi chung là người Lạc Việt bao gồm các tộc người Việt – Mường, Tày cổ, Môn – Khơme.Các vua (Hùng Vương, An Dương Vương) các Lạc hầu, Lạc tướng hợp thành lớp người thống trị, giàu có, giữ chức vụ theo chế độ cha truyền con nối. Nhà nước chỉ trông coi việc chung. Mọi công việc cụ thể trong sản xuất và sinh hoạt đều do làng, chạ giải quyết.

+ Văn hoá tinh thần : Qua các di vật thời Văn Lang - Âu Lạc, đặc biệt các hoa văn trên trống đồng, chúng ta hình dung thời đó ông cha ta thờ thần Mặt Trời, ăn ở giản dị, có những hội hè như bơi trải, hội ra quân, múa hát. Cuộc sống tinh thần nhìn chung giản dị, thanh bình và phong tục riêng đã được định hình.

1.2. Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập (Từ năm 179 TCN đến năm 938) 
Mỗi triều đại phong kiến Trung Quốc đô hộ nước ta có thể có những điểm riêng về chi tiết. Song nhìn chung, chúng đều có những nét chung như sau :- Biến nước ta thành quận, huyện của chúng. Lúc đầu chúng vẫn giữ các Lạc tướng người Việt song sau đó từ châu đến huyện đều do người Hán cai trị.- Di cư người Hán đến ở lẫn với dân ta, bắt người Việt sửa đổi phong tục, tập quán giống như người Hán.- Chúng bóc lột dân ta chủ yếu bằng cống nạp các sản vật quý. Ngoài ra chúng còn đặt ra nhiều loại tô thuế và lệ phu dịch. 
1.3. Buổi đầu độc lập

Trong buổi đầu độc lập, lịch sử đặt ra hai yêu cầu : một là thống nhất đất nước để làm cơ sở cho sự ổn định và phát triển ; hai là chống ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập của quốc gia.- Công lao thống nhất đất nước thời kì này thuộc về Đinh Bộ Lĩnh. Đinh Bộ Lĩnh người ở động Hoa Lư (Gia Viễn, Ninh Bình). Ông là một người cương nghị, mưu lược và có chí lớn. Tại Hoa Lư, ông đã xây dựng được một lực lượng vũ trang khá mạnh và nhân dân trong vùng đều theo phục. Ông lại liên kết với sứ quân Trần Lãm ở Bố Hải Khẩu để tăng cường thêm thế lực. Sau khi Trần Lãm chết, ông trở thành người cầm đầu một lực lượng vũ trang lớn mạnh. Đến cuối năm 967, loạn Mười hai sứ quân bị dập tắt và đất nước trở lại thống nhất.- Trong buổi đầu độc lập, dân tộc ta đã tiến hành cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ đất nước.

1.4. Nước Đại Việt

a) Thời Đại Việt, thời kì lịch sử bắt đầu từ năm 1009 (với sự thành lập của triều đại nhà Lý) đến năm 1858 (với sự kiện thực dân Pháp tiến hành cuộc xâm lược nước ta). Đây cũng là cách gọi có tính quy ước của các nhà sử học. Chẳng hạn, thời nhà Nguyễn không lấy tên nước là Đại Việt mà là Đại Nam.Thời Đại Việt là thời kì độc lập lâu dài của nước ta. Thời kì này tồn tại dưới các triều đại phong kiến sau đây :

- Triều đại nhà Lý (1009 – 1225)

- Triều đại nhà Trần (1226 – 1400)

- Triều đại nhà Hồ (1400 – 1406)

- Triều đại nhà Hậu Lê (1428 – 1527)

- Triều đại nhà Mạc (1527)

- Chiến tranh Nam Bắc triều và Trịnh Nguyễn phân tranh (1527 – 1786)

- Triều đại Tây Sơn (1786 – 1802)

- Triều đại nhà Nguyễn (1802 – 1945)
~học tốt~

Doanthaovy
Xem chi tiết
Kiyami Mira
24 tháng 9 2019 lúc 21:40

Một số nhận xét về chế độ phong kiến của khu vực Đông Nam Á: 

- Hiện nay có 11 nước ở khu vực Đông Nam Á.

- Điều kiện tự nhiên: chịu ảnh hưởng của gió mùa, gồm 2 mùa là mùa mưa ( tương đối nóng ) và mùa khô ( lạnh, mát ).

- Thuận lợi: thời tiết thích hợp cho sự phát triển kinh tế.

- Khó khăn: gió mùa là nguyên nhân gây ra lũ lụt, hạn hán, ảnh hưởng tới sự phát triển nông nghiệp.
=> Sự hình thành các vương quốc cổ, hình thành từ thế kỉ đầu sau Công Nguyên ( trừ Việt Nam đã có nhà nước trước Công Nguyên ).

~ Sợ mình bị lạc đề quá :(