Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sasu Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 5 2018 lúc 17:25

Chọn A

Mi Ryeo
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
13 tháng 7 2017 lúc 16:44

gọi G là trung điểm AC ta có

#1: AB//CD thì \(EF=\dfrac{AB+CD}{2}\)

#2: AB không // với CD thì EF<EG+GFnên \(EF< \dfrac{AB+CD}{2}\)

từ đó suy ra đpcm

Hỏi đáp Toán

Nguyễn Mai Dương
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
24 tháng 3 2016 lúc 20:59

tự vẽ hình ta vẽ AK là đường trung tuyến của cạnh huyền

xét tam giác ABC có:

AB2+AC2 = BC2 ( đ/lý py-ta-go)

=> 32 + 42 = BC2

=>   9  + 16  = BC2

=> BC = 25

=> BC = \(\sqrt{25}=5cm\)

tam giác ABC có AK là đường trung tuyến vs cạnh huyền => AK = \(\frac{BC}{2}=\frac{5}{2}=2,5\)

=> AG = \(\frac{2}{3}AK\) (đ/lý) => \(\frac{2}{3}x2,5=1,66666667\)

hình như mk làm sai hoặc bn sai đề

Oo Bản tình ca ác quỷ oO
24 tháng 3 2016 lúc 21:14

để ghi lại khúc cuối

AG = \(\frac{2}{3}AK=>\frac{2}{3}x\frac{5}{2}=\frac{5}{3}cm\)

có \(5:2=\frac{5}{2}\) nên mới có 5/2

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 5 2018 lúc 14:15

Giải bài 25 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

ΔABC vuông tại A có BC2 = AB2 + AC2 (định lí Pitago)

⇒ BC2 = 32 + 42 = 25 ⇒ BC = 5 (cm)

Gọi M là trung điểm của BC ⇒ AM là trung tuyến.

Vì theo đề bài: trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền nên

Giải bài 25 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

nguyễn hoàng phương
Xem chi tiết
Toàn Nguyễn Gia
18 tháng 8 2016 lúc 7:57

từ đó lần lược chứng minh đoạn thẳng ấy song song với từng đáy

Lệ Mỹ
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
19 tháng 4 2017 lúc 14:43

∆ABC vuông tại A => BC2 = AB2 + AC2

BC2 = 32 + 42

BC2 = 25

BC = 5

Gọi M là trung điểm của BC => AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền nên AM = 12 BC

Vì G là trọng tâm của ∆ ABC nên AG =23 AM => AG =23.12 BC

=> AG = 13 BC = 13 .5 = 1.7cm