Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi My Duyen
Xem chi tiết
dream XD
Xem chi tiết
my name
Xem chi tiết
than anh sang
19 tháng 2 2020 lúc 10:40

BIET DAP AN BAI NAY O AU KHONG

Khách vãng lai đã xóa
my name
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
1 tháng 5 2020 lúc 15:47

a ) AH là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{EAH}=\widehat{FAH}\)

Xét 2 tam giác vuông ΔEAH và ΔFAH có:

AH chung

\(\widehat{EAH}=\widehat{FAH}\) 

=> ΔEAH = ΔFAH (cạnh góc vuông - góc nhọn)

=> EH = FH (đpcm)

b ) \(\widehat{ACB}\) là góc ngoài tại C của ΔMCF

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{CFM}+\widehat{CMF}\)

\(\widehat{AEF}\) là góc ngoài tại E của ΔMBE

\(\Rightarrow\widehat{AEF}=\widehat{EMB}+\widehat{ABC}\)

Lại có : \(\widehat{CFM}=\widehat{AEF}\) (do ΔEAH = ΔFAH)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{EMB}+\widehat{ABC}+\widehat{CMF}\)

Mặt khác \(\widehat{EMB}=\widehat{CMF}\)  (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=2.\widehat{EMB}+\widehat{ABC}\)

Hay \(2.\widehat{BME}=\widehat{ACB}-\widehat{ABC}\)( ĐPCM ) 

c, ΔAHE vuông tại H

\(\Rightarrow HE^2+AH^2=AE^2\)

ΔEAH = ΔFAH ⇒ HE = HF => H là trung điểm của FE

\(\Rightarrow HE=\frac{FE}{2}\)

\(\Rightarrow HE^2=\left(\frac{FE}{2}\right)^2=\frac{FE^2}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{FE^2}{4}+AH^2=AE^2\left(đpcm\right)\)

, Qua C kẻ đường thẳng song song với AB cắt EF ở D.

CD ║ AB \(\Rightarrow\widehat{CDF}=\widehat{AEH}\) (đồng vị)

mà \(\widehat{AFH\:}=\widehat{AEH}\)(ΔEAH = ΔFAH)

\(\Rightarrow\widehat{CDF}=\widehat{AFH\:}\)

=> ΔCDF cân tại C

=> CD = CF

Dễ dàng chứng minh được ΔMBE = ΔMCD (g.c.g)

⇒ BE = CD mà CD = CF

⇒ BE = CF (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
???
Xem chi tiết
IS
18 tháng 3 2020 lúc 20:35

a) xét tam giác AEF có

AH là đường cao của EF

AH là đường phân giác của góc A

\(H\in EF\)

=>tam giác AEF cân ở A

=>AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyế của EF

=> H là trung điểm của EF

=>HE=HF=\(\frac{1}{2}EF\)(dpcm)

b)ta có \(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\)(đối đỉnh )

mà \(\widehat{ACB}=\widehat{F}+\widehat{CMF}\)( t/c góc ngoài của tam giác )

ta có \(\widehat{F}=\widehat{AEF}\)(tam giác AEF cân ) mà\(\widehat{AEF}=\widehat{B}+\widehat{BME}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=\widehat{B}+\widehat{BME}+\widehat{CMF}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=\widehat{B}+2\widehat{BME}\)

=>\(\widehat{2BME}=\widehat{ACB}-\widehat{B}\)

c) tam giác AHE có 

góc AHE =90 độ => \(HE^2+AH^2+AE^2\left(pi-ta-go\right)\)

thay \(HE=\frac{1}{2}EF\)ta được

\(\left(\frac{1}{2}EF\right)^2+AH^2=AE^2\)

=>\(\frac{EF^2}{4}+AH^2=AE^2\left(dpcm\right)\)

d) kẻ BI//AC =>\(\widehat{BIE}=\widehat{AFH},\widehat{AFH}=90^0-\frac{1}{2}\widehat{A}\)\(\Leftrightarrow\widehat{BIE}=90^0-\frac{1}{2}\widehat{A}\)(1)

mà tam giác AHE zuông tại H

=>\(\widehat{AHE}=90^0-\frac{1}{2}\widehat{A}\left(2\right)\)

từ 1 zà 2 =>\(\widehat{BIE}=\widehat{AHE}=>\Delta BEI\)cân tại B

=> BE=BI(3)

xét tam giác MFC có \(BI//FC;B\in MC;I\in MF\)

=>\(\frac{BI}{FC}=\frac{MB}{MC}=1\)

=>\(BI=FC\left(4\right)\)

từ 3 zfa 4

=> BE=CF (dpcm

Khách vãng lai đã xóa
AI HAIBARA
Xem chi tiết
Aquarius
2 tháng 1 2018 lúc 22:21

Bạn tự vẽ hình nha 

a)_ Từ C kẻ đường thẳng song song với AB, cắt FE tại N => ^NCM = ^EBM (so le trong)

_Xét tg NCM và tg EBM ta có:

      ^NCM =^EBM(cmt)

      CM=BM(gt)

      ^NMC =^EMB(đối đỉnh)

=> tg NCM = tg EBM (g.c.g) 

=> CN = BE (2 cạnh tương ứng)

_CN // AB(cách vẽ) => ^CNF = ^AEF(đồng vị)(1)

  Bạn c/m tg AHF = tg AHE(g.c.g)

=> ^AFH = ^AEH hay ^CFN = ^AEF(2)

(1),(2) => ^CNF = ^CFN => tg CFN cân tại C

=> CF = CN. Mà CN = BE(cmt) => CF = BE

b) _Ta có: AB = AE + BE; AC = AF - CF

=> AB + AC = AE+BE+AF-CF(*)

Tg AHF = tg AHE(cmt) => AF = AE

Lại có BE=CF(câu a) thay vào(*) ta có:

      AB+AC = AE+BE+AE-BE =2.AE

=> AE=(AB+AC)/2

*Để mk nghĩ câu c đã

Nguyễn Đỗ Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Nhật linh
Xem chi tiết
loliRok
Xem chi tiết
NoNoNo
12 tháng 2 2020 lúc 20:40

mik chỉ làm đc ý a thôi nhé , bạn tự vẽ hình 

        Xét t/g AEH và t/g AHF có :

               góc EAH = góc FAH ( do AH là TPG )

                   AH chung

                 góc AHE = góc AHF ( gt)

     => t/g AEH = t/g AHF ( G.C.G )

     => HE = HF ( hai cạnh tương ứng )

Khách vãng lai đã xóa
NoNoNo
12 tháng 2 2020 lúc 21:07

    câu b

     Ta có : 

        Vì  AEH là góc ngoài của t/g MEB

      =>  AEH=EMB + EBM

      => BME = AEH - EBM (1)

     Lại có :

           HAE + AHE + AEH = 180 độ ( ĐL)

    Mà AHE = 90 độ => HAE + AEH = 90 

                               =>HAE = 90 - AEH

    Mặt khác HAE = CAH = 1/2 FAB

                           => AEH = 90 - 1/2 FAB(2)

   Kết hợp (2) vào (1) => BME = 90 - FAB/2 - ABC

                                                = 180 - BAC - 2ABC/2

                                                = BCA - ABC/2

                                               =>2BME = BCA - ABC ( đpcm )

                             Chúc bạn học giỏi nha >8)

Khách vãng lai đã xóa