Theo em ý kiến sau đây là đúng hay sai - Truyền thuyết có cơ sở lịch sử và cốt lõi sự thật lịch sử
Truyền thuyết có cốt lõi sự thật lịch sử. Em hãy nêu những sự thật có mặt trong truyện: Sơn Tinh, Thủy Tinh.
Sự thật lịch sử trong truyện Sơn Tinh,Thủy Tinh được thể hiện rõ nhất qua những chi tiết,hình ảnh:Thời vua Hùng,vua Hùng gả con gái,mưa bão mà Thủy tinh gây ra chính là mùa bão hằng năm ở đồng bằng Bắc Bộ xưa,Sơn Tinh làm núi để tránh nước.Đó là hình ảnh nhân dân ta đắp đê chống lũ hằng năm
học tốt
Cốt lõi lịch sử của Sơn Tinh Thủy TInh là:giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở vùng châu thổ thường xuyên bắc bộ thời xưa và thể hiẹn khát vọng chế ngự lũ lụt,bảo vệ cuộc sống của nhân dân ta và khen vua Hùng có công lao dựng nước của ch ông ta trong thời vua Hùng
Truyền thuyết Thánh Giongs có cốt lõi sự thật trong lịch sử nào?
Cốt lõi sự thật lịch sử trong truyền thuyết Thánh Gióng:
- Vào thời Hùng Vương, các cuộc chiến chông ngoại xâm trở nên ác liệt hơn, đòi hỏi phải huy động sức mạnh của toàn dân.
- Hình ảnh ngựa sắt, roi sắt còn nói đến sự phát triển lịch sử, chúng ta đã vươn tới thời đại đồ sắt.
- Dân tộc Việt cổ tuy nhỏ nhưng đã anh dũng đánh giặc và chiến thắng kẻ thù, bảo vệ bờ cõi. Khi đã chiến thắng kẻ thù, dân tộc ta vẫn luôn luôn nêu cao tinh thần cảnh giác, vì thế dù bay về trời, Gióng vẫn để lại giáp sắt cho non sông, dân tộc
@.@
Truyền thuyết Thánh Gióng dựa trên cốt lõi sự thật lịch sử là chống lại giặc ÂN
TRẢ LỜI; TRUYỀN THUYẾT THÁNH GIÓNG CÓ THẬT TRONG LỊCH SỮ CHỐNG GIẶC ÂN
trả lời các câu hỏi sau:
1, truyện '' Con Rồng cháu Tiên '' đã bồi đắp cho em những tình cảm nào ?
2, truyền thuyết thường có cốt lõi là sự thật lịch sử . vậy sự thật lịch sử trong truyện '' con Rồng cháu Tiên '' là gì ?
3, từ '' đồng bào '' mà chúng ta hay dùng có liên quan đến truyền thuyết '' Con Rồng cháu Tiên '' không ?
4, tìm những câu thơ , câu ca dao thể hiện tinh thần đoàn kết dân tộc
1.Cơ sở sự thật lịch sử của truyền thuyết "Thánh Gióng".
2.Cơ sở sự thật lịch sử của truyền thuyết "Sơn Tinh Thủy Tinh".
1.Cơ sở sự thật lịch sử của truyền thuyết "Thánh Gióng".
-Có làng Gióng, bụi tre ngả vàng, có đền thờ Phù Đổng Thiên Vương.
2.Cơ sở sự thật lịch sử của truyền thuyết "Sơn Tinh Thủy Tinh".
-Lũ lụt xảy ra hằng năm ở vùng đồng bằng Bắc Bộ vào tháng 7, tháng 8; có núi Ba Vì.
Truyền thuyết thường có liên quan đến sự thật lịch sử, vậy theo em truyền thuyết “Thánh Gióng” có liên quan đến sự thật lịch sử nào?
Truyền thuyết “Thánh Gióng” liên quan đến sự thật lịch sử ở thời đại Hùng Vương:
- Cuộc chiến tranh ác liệt giữa dân tộc ta và giặc ngoại xâm từ phương Bắc là những trận chiến có thật trong lịch sử.
- Người Việt đã cùng đoàn kết đứng lên chống giặc ngoại xâm, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.
Câu hỏi: Truyền thuyết thường có liên quan đến sự thật lịch sử, vậy theo em truyền thuyết “Thánh Gióng” có liên quan đến sự thật lịch sử nào?
Làm giúp em ạ cảm ơn
Tham khảo :
Truyền thuyết Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử ở thời đại Hùng Vương:
Đã có những cuộc chiến tranh ác liệt diễn ra giữa dân tộc ta và giặc ngoại xâm từ phương Bắc.Người Việt thời bấy giờ đã chế tạo ra vũ khí bằng sắt, thép.Người Việt cổ đã cùng đoàn kết đứng lên chống giặc ngoại xâm, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.Em tham khảo:
"Việc giao lưu văn hóa với nước ngoài, đặc biệt là với phương bắc, tuy đã có lừ lâu nhưng có lẽ chưa vượt khỏi phạm vi khối Bách Việt ở Hoa Nam để tiếp xúc trực tiếp với nền văn hóa Hán tộc miền Trung Nguyên xa xôi.
Ở Trung Quốc vào cuối thời Xuân Thu, nông cụ và công cụ thủ công đã bắt đầu làm bằng sắt. Tới thời Chiến Quốc, chế độ phong kiến đã hình thành. Việc giao lưu kinh tế, văn hóa và kèm theo là những cuộc xung đột quân sự (như việc vua Sở sai Ngô Khởi “bình Bách Việt”) cũng tăng cường hơn trước. Nhưng hơn 5 thế kỷ chiến tranh và xáo trộn vẫn hạn thế sự bành trướng của ảnh hưởng Hán tộc xuống phía nam. Tới khi Tần thống nhất Trung Quốc, tình hình trong nước tạm yên, chủ nghĩa bành trướng phát triến, vua Tần mới tính tới việc đánh chiếm phía nam. Và cuộc đụng độ lớn đầu tiên của người Âu Lạc với quân Tần đã xảy ra.
Vào nửa cuối thế kỷ 3 trước Công nguyên, trong khoảng thời gian thành lập nước Âu Lạc, quân Tần đã đánh xuống phía nam. “Người Việt cùng nhau đặt người tuấn kiệt lên làm tướng, ban đêm ra đánh quân Tần, đại phá Tần và giết được Đồ Thư” (1 Hoài Nam Tử). Cuộc kháng chiến chống Tần thắng lợi là một sự thật lịch sử đã được ghi chép vào sử sách. “Người tuấn kiệt” chỉ huy cuộc kháng chiến đã được một số người nghiên cứu thừa nhận đó là Thục Phán, người cầm đầu bộ tộc Tây Âu, một bộ tộc láng giềng của Văn Lang. Cuộc xâm lược của nhà Tần không chỉ đe dọa một mình Tây Âu hay Lạc Việt mà cả hai. Chính vì vậy Thục Phán có thể đã được cả người Tây Âu lẫn Lạc Việt “cùng nhau” đặt làm tướng chỉ huy cuộc kháng chiến và cuộc kháng chiến đó đã rèn đúc sự đoàn kết của hai bộ tộc Tây Âu và Lạc Việt."
(Trích Kỷ yếu hội thảo về thời kỳ Hùng Vương).
Đọc tài liệu trên thì ta thấy "giặc Ân" trong truyền thuyết Tháng Gióng không phải là giặc Trung Quốc như mấy bạn nói. Cả sử ta (có sau) và sử Tàu (có trước) cũng không có ghi chép về một cuộc chiến tranh nào liên quan đến truyền thuyết Thánh Gióng của Việt Nam cả. Có lẽ truyền thuyết liên quan đến sự thật lịch sử chiến tranh với phương bắc đầu tiên đó là truyền thuyết Cổ Loa thành thời An Dương Vương.
liên quan sự việc dân tộc và sự đánh bại của thánh gióng giúp cho dân vui hòa còn mẹ sinh ra thánh gióng thì nhớ về con.
chúc bạn học tốt.
Truyền thuyết thường liên quan đến sự thật lịch sử .Theo em Thánh Gióng có liên quan đến sự thật lịch sử nào
"Việc giao lưu văn hóa với nước ngoài, đặc biệt là với phương bắc, tuy đã có lừ lâu nhưng có lẽ chưa vượt khỏi phạm vi khối Bách Việt ở Hoa Nam để tiếp xúc trực tiếp với nền văn hóa Hán tộc miền Trung Nguyên xa xôi.
Ở Trung Quốc vào cuối thời Xuân Thu, nông cụ và công cụ thủ công đã bắt đầu làm bằng sắt. Tới thời Chiến Quốc, chế độ phong kiến đã hình thành. Việc giao lưu kinh tế, văn hóa và kèm theo là những cuộc xung đột quân sự (như việc vua Sở sai Ngô Khởi “bình Bách Việt”) cũng tăng cường hơn trước. Nhưng hơn 5 thế kỷ chiến tranh và xáo trộn vẫn hạn thế sự bành trướng của ảnh hưởng Hán tộc xuống phía nam. Tới khi Tần thống nhất Trung Quốc, tình hình trong nước tạm yên, chủ nghĩa bành trướng phát triến, vua Tần mới tính tới việc đánh chiếm phía nam. Và cuộc đụng độ lớn đầu tiên của người Âu Lạc với quân Tần đã xảy ra.
Vào nửa cuối thế kỷ 3 trước Công nguyên, trong khoảng thời gian thành lập nước Âu Lạc, quân Tần đã đánh xuống phía nam. “Người Việt cùng nhau đặt người tuấn kiệt lên làm tướng, ban đêm ra đánh quân Tần, đại phá Tần và giết được Đồ Thư” (1 Hoài Nam Tử). Cuộc kháng chiến chống Tần thắng lợi là một sự thật lịch sử đã được ghi chép vào sử sách. “Người tuấn kiệt” chỉ huy cuộc kháng chiến đã được một số người nghiên cứu thừa nhận đó là Thục Phán, người cầm đầu bộ tộc Tây Âu, một bộ tộc láng giềng của Văn Lang. Cuộc xâm lược của nhà Tần không chỉ đe dọa một mình Tây Âu hay Lạc Việt mà cả hai. Chính vì vậy Thục Phán có thể đã được cả người Tây Âu lẫn Lạc Việt “cùng nhau” đặt làm tướng chỉ huy cuộc kháng chiến và cuộc kháng chiến đó đã rèn đúc sự đoàn kết của hai bộ tộc Tây Âu và Lạc Việt."
(Trích Kỷ yếu hội thảo về thời kỳ Hùng Vương).
Đọc tài liệu trên thì ta thấy "giặc Ân" trong truyền thuyết Tháng Gióng không phải là giặc Trung Quốc như mấy bạn nói. Cả sử ta (có sau) và sử Tàu (có trước) cũng không có ghi chép về một cuộc chiến tranh nào liên quan đến truyền thuyết Thánh Gióng của Việt Nam cả. Có lẽ truyền thuyết liên quan đến sự thật lịch sử chiến tranh với phương bắc đầu tiên đó là truyền thuyết Cổ Loa thành thời An Dương Vương.
Truyền thuyết Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử thời vua Hùng chống giặc ngoại xâm phương Bắc bảo vệ độc lập.
k mình nha !
Chúc bạn học tốt !
truyền thuyết có cốt lõi sự thật lịch sử. hãy nêu những sự thật lịch sử đó
truyền thuyết thánh gióng nhe scacs bạn
Cốt lõi sự thật lịch sử trong truyền thuyết Thánh Gióng:
- Vào thời Hùng Vương, các cuộc chiến chông ngoại xâm trở nên ác liệt hơn, đòi hỏi phải huy động sức mạnh của toàn dân.
- Hình ảnh ngựa sắt, roi sắt còn nói đến sự phát triển lịch sử, chúng ta đã vươn tới thời đại đồ sắt.
- Dân tộc Việt cổ tuy nhỏ nhưng đã anh dũng đánh giặc và chiến thắng kẻ thù, bảo vệ bờ cõi. Khi đã chiến thắng kẻ thù, dân tộc ta vẫn luôn luôn nêu cao tinh thần cảnh giác, vì thế dù bay về trời, Gióng vẫn để lại giáp sắt cho non sông, dân tộc.