Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Anh Nguyet
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
4 tháng 7 2016 lúc 13:37

a) x - 5 = 13 khi x = 13 + 5 = 18. Vậy A = {18}.

b) x + 8 = 8 khi x = 8 - 8 = 0. Vậy B = {0}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N.

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 7.

Vậy D = Φ

Lê Hồng Anh
4 tháng 7 2016 lúc 13:56

a, Ta có x - 5 = 13 

             x      = 13+5

             x      = 18

Vậy A= 18

b, Ta có : x+8=8. Suy ra x= 0

Vậy B=0

c,Vì mọi stn thay cho x đều cho ra biểu thức x.0=0 nên x= N hay C=N

d,Như ở câu c, biểu thức x.0 luôn bằng 0 nên biểu thức x.0=7 là k thể . Suy ra x=O HAY D=O

Khách vãng lai
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
30 tháng 9 2018 lúc 10:12

A = {0; 2; 4; 6; 8}

số tập hợp con của A có 1 phần tử :

{0}; {2}; {4}; {6}; {8}

số tập hợp con của A có 3 phần tử :

{0; 2; 4}; {0; 2; 6}; {0; 2; 8}

{0; 4; 6}; {0; 4; 8}

{0; 6; 8}

...

Kanhh.anhie
18 tháng 5 2021 lúc 20:04

Cho tập hợp A={0;2;4;6;8} hãy viết
a, Một tập hợp con của A có 1 phần tử.
B={ 0 } , C={ 2 } , D= { 4 } , E={ 6 } , F={ 8 }
b, Một tập hợp con của A có 3 phần tử.
X = { 0 ; 2 ; 4 }
Y = { 0 ; 6 ; 8 }
Z = { 2 ; 4 ; 6 }

@kieuanh2k8

Khách vãng lai đã xóa
Trần Như Khánh Tiên
Xem chi tiết
it south nice
16 tháng 8 2016 lúc 15:43

a) 31890  

b) 7470

it south nice
16 tháng 8 2016 lúc 15:43

mình nhanh nhất và đúng đó

Võ Đăng Bảo
16 tháng 8 2016 lúc 15:55

a, muốn ...189...chia hết cho 5 thì tận cùng phải là 0 hoặc 5

nếu tận cùng là 5 thì để chia hết cho 3 thì tổng các chữ số  phải chia hết cho 3

ta có 1+8+9+5=23 vậy ...thứ nhất phải là 1. nếu tận cùng là 0 thì đẻ chia hết cho 3 thì ta có 1+8+9+0=18 vậy ...thứ nhất phải là 3

b, muốn ...47... chia hết cho 5 thì tận cùng phải là 0 hoặc 5 nếu tận cùng là 5 thì để chia hết cho 3 và 9 thì tổng các chữ số phải chia hết cho 9 ta có 4+7+5=16 vậy ... thứ nhất phải là 2. nếu tận cung là 0 thì để chia hết cho 9 thì ta có 4+7=11 vậy ... thứ nhất phải là 7

                                                                               Đ/S: a, 1;5,3;0

                                                                                       b,2;5,7;0

Minh Nhi
Xem chi tiết
Lê Vương Kim Anh
24 tháng 5 2017 lúc 20:06

a) Vì BE là đường trung tuyến \(\Delta ABC\) => AE = CE

CF là đường trung tuyến \(\Delta ABC\) => AF = BF

mà AB = AC ( \(\Delta ABC\) cân tại A )

Do đó: AE = CE = AF = BF

Xét \(\Delta ABE\)\(\Delta ACF\) có:

AB = AC (gt)

\(\widehat{A}\) (chung)

AE = AF (cmt)

Do đó : \(\Delta ABE=\Delta ACF\left(c-g-c\right)\)

=> BE = CF (hai cạnh tương ứng)

b) Gọi H là giao điểm của AG và BC

Vì BE và CF là hai đường trung tuyến \(\Delta ABC\)

mà BE và CF cắt nhau tại G

=> G là trọng tâm

=> AH là đường trung tuyến \(\Delta ABC\)

=> BH = CH

\(\Delta ABC\) cân

=> AH là đường cao \(\Delta ABC\)

Xét \(\Delta GBH\)\(\Delta GCH\) có:

GH (chung)

\(\widehat{BHG}=\widehat{CHG}=90^0\)

BH = CH (cmt)

Do đó: \(\Delta BGH=\Delta CGH\) (c - g - c )

=> BG = CG ( hai cạnh tương ứng )

=> \(\Delta BGC\) cân tại G

Nguyễn Thị Thu
24 tháng 5 2017 lúc 20:17

a. Ta có: AE = 1/2 AC (BE là đường trung tuyến của AC)

AF = 1/2 AB (CF là đường trung tuyến của AB)

Mà AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

=> AE = AF

Xét tam giác ABE và tam giác ACF có:

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

Góc BAC chung

AE = AF (cmt)

=> tam giác ABE = tam giác ACF (c.g.c)

=> BE = CF

b. Xét tam giác ABC có :

BE và CF là hai đường trung tuyến của tam giác ABC

BE và CF cắt nhau ở G

=> G là trọng tâm của tam giác ABC

=> BG = 2/3 BE ; CG = 2/3 CF

Mà BE = CF (câu a)

=> BG = CG

=> tam giác BGC cân tại G

nguyễn thị mai phương
23 tháng 3 2018 lúc 20:03

a)Ta có : vì tam giác ABC cân tại A mà BE,CF lại lần lượt là đường trung tuyến =>BF=CE(1)

Xét tam giác FBC và tam giác EBC,ta có:

góc ABC=góc ACB(gt)

BC cạnh chung

BF=CE(1)

=>tam giác FBC=tam giác ECB(c.g.c)=>BE=CF(đpcm)

b)Áp dụng t/c 3 đường trung tuyến của tam giác cho tam giác CBE và tam giác BFC,ta có:

BG=2/3.BE

CG=2/3.FC

mà BE=FC(câu a)=>BE=FC=>tam giác BGC cân tại G

c)

Nguyễn Kỳ
Xem chi tiết
nguyenthanhhuyen
Xem chi tiết
Bùi_Hoàng_Yến
16 tháng 6 2018 lúc 17:36

a) 17 - x = 3

          - x = 3 -17

          - x = -14

            x = 14

=> A = { 14 }

Tập hợp A có 1 phần tử

b) 15 - y =16

         - y = 16 -15

         - y = 1

           y = -1

=> B = { -1 }

Tập hợp B có 1 phần tử

c) 13 : x = 1

           x = 13

=> C = { 13 }

Tập hợp C có 1 phần tử

d) D = { 1;2;3;4;5;6;7;8;9; ... }

Tập hợp D có vô số phần tử

Bùi_Hoàng_Yến
16 tháng 6 2018 lúc 17:39

Tập hợp C các số tự nhiên x nhưng 13 : z 

Là sao ??????????????????????????????????

Bach Thai Hien
Xem chi tiết
Kotori Minami
Xem chi tiết
SKT_Rengar Thợ Săn Bóng...
28 tháng 6 2016 lúc 20:40

a ) A = x - 8 = 10 Khi A = 8 + 10 = 18 => A = { 18 }

B = x + 5 = 5 khi A = 5 - 5 = 0 => A = { 0 }

Với 1 số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0 Vậy C = N

Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 nên có số x nào để x . 0 = 3 Vậy D = Rỗng

2 ) Các tập hợp con của tập hợp B là : { a } ; { b } ; { c } ; { a , b } ; { a , c } ; { b , c } ; { a , b , c }

3 . Số phần tử là : ( 100 - 10 ) : 3 + 1 = 31 ( phần tử )

Tổng số phần tử là : ( 100 + 10 ) x 31 : 2 = 1705

Kotori Minami
29 tháng 6 2016 lúc 7:58

La sao minh ko hieu