Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đậu Lê Mai Linh
Xem chi tiết
Xyz OLM
12 tháng 8 2019 lúc 9:28

B = \(\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+\frac{1}{1+2+3+4}...+\frac{1}{1+2+3+...+2019}\)

    = \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{2019\times1010}\)

    = \(2\times\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{2019\times2020}\right)\)

   = \(2\times\left(\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+\frac{1}{4\times5}+...+\frac{1}{2019\times2020}\right)\)

  = \(2\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)\)

  = \(2\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2020}\right)\)

\(=2\times\frac{1009}{2020}\)

\(=\frac{1009}{1010}< \frac{1010}{1010}=1\)

\(\Rightarrow B< 1\)

Hồ Thị Thanh Hoa
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Lộc Nguyễn
11 tháng 9 2020 lúc 16:16

A/B>1/2018

Khách vãng lai đã xóa
✞Maiミ★Tiếnミ★Đạtミ࿐♫
11 tháng 9 2020 lúc 16:24

\(\frac{A}{B}>\frac{1}{2018}\)

Khách vãng lai đã xóa
ariesgirl
Xem chi tiết
Hoàng Nghĩa Nhân
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
28 tháng 12 2018 lúc 15:45

Có \(a\left(b+1\right)< b\left(a+1\right)\Leftrightarrow ab+a< ab+b\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+1}{b+1}\)

Áp dụng \(\frac{2^{2018}}{3^{2019}}< \frac{2^{2018}+1}{3^{2019}+1}\)

Nobita Kun
28 tháng 12 2018 lúc 15:51

Ta có:

\(1-\frac{a}{b}=\frac{b-a}{b}\)

\(1-\frac{a+1}{b+1}=\frac{b+1-a-1}{b+1}=\frac{b-a}{b+1}\)

Vì b < b + 1 và a < b; a, b nguyên dương  => b - a > 0 nên \(\frac{b-a}{b}>\frac{b-a}{b+1}\)

Do đó \(1-\frac{a}{b}>1-\frac{a+1}{b+1}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+1}{b+1}\)

Áp dụng chứng minh tương tự nhé bạn

Phan Quỳnh Hảo
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
18 tháng 12 2015 lúc 16:29

ta có:A=\(\frac{-3}{2^2}.\frac{-8}{3^2}....\frac{-9999}{100^2}\)

A có 99 thừa số âm

=>A<0

\(=>-A=\frac{3}{2.2}.\frac{2.4}{3.3}.\frac{3.5}{4.4}....\frac{99.101}{100.100}\)

=>\(-A=\frac{101}{100.2}=\frac{101}{200}>\frac{100}{200}=\frac{1}{2}=>-A>\frac{1}{2}=>A<-\frac{1}{2}\)

tick nhé

Lê Thị Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
28 tháng 9 2020 lúc 17:51

Xét phân thức phụ sau, với n nguyên dương lớn hơn 1 ta có:

Ta có: \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}=\frac{\left(n+1\right)-n}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}=\frac{\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}\)

\(< \frac{2\sqrt{n+1}\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}{\left(\sqrt{n+1}\right)^2\sqrt{n}}=2\left(\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\left(\sqrt{n+1}\right)\sqrt{n}}\right)\)

\(=2\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)

=> \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}< 2\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)

Áp dụng vào bài toán ta được:

\(A=2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2019}}-\frac{1}{\sqrt{2020}}\right)\)

\(A=2-\frac{2}{\sqrt{2020}}< 2=B\)

Vậy A < B

Khách vãng lai đã xóa
Diễm Phúc Phạm Trần
Xem chi tiết
best troll
14 tháng 1 2019 lúc 21:52

<or>or=<or>=

Albert Einstein
15 tháng 1 2019 lúc 19:16

Sửa đề : \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+......+\frac{1}{2^{199}}\)

\(\Rightarrow2A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+......+\frac{1}{2^{198}}\)

\(\Rightarrow2A-A=A=\frac{1}{2}-\frac{1}{2^{199}}< \frac{1}{2}+\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)

Vậy \(A< \frac{3}{4}\)

nguyễn thị kim oanh
Xem chi tiết