Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đàm Ngọc Anh
Xem chi tiết
Trần Khánh Vân
Xem chi tiết
holaholaij
Xem chi tiết
Trần đình hoàng
5 tháng 8 2023 lúc 9:41

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b. Theo đề bài, ta có:

a + b = 66 (1)
GCD(a, b) = 6 (2)

Ta cần tìm hai số tự nhiên a và b sao cho có một số chia hết cho 5. Điều này có nghĩa là một trong hai số a và b phải chia hết cho 5.

Giả sử a chia hết cho 5, ta có thể viết lại a và b dưới dạng:

a = 5m
b = 6n

Trong đó m và n là các số tự nhiên.

Thay vào (1), ta có:

5m + 6n = 66

Để tìm các giá trị của m và n, ta có thể thử từng giá trị của m và tính giá trị tương ứng của n.

Thử m = 1, ta có:

5 + 6n = 66
6n = 61
n ≈ 10.17

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 1 không thỏa mãn.

Thử m = 2, ta có:

10 + 6n = 66
6n = 56
n ≈ 9.33

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 2 không thỏa mãn.

Thử m = 3, ta có:

15 + 6n = 66
6n = 51
n ≈ 8.5

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 3 không thỏa mãn.

Thử m = 4, ta có:

20 + 6n = 66
6n = 46
n ≈ 7.67

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 4 không thỏa mãn.

Thử m = 5, ta có:

25 + 6n = 66
6n = 41
n ≈ 6.83

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 5 không thỏa mãn.

Thử m = 6, ta có:

30 + 6n = 66
6n = 36
n = 6

Với m = 6 và n = 6, ta có:

a = 5m = 5 * 6 = 30
b = 6n = 6 * 6 = 36

Vậy, hai số tự nhiên cần tìm là 30 và 36.

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b. Theo đề bài, ta có:

a - b = 84 (1)
UCLN(a, b) = 12 (2)

Ta có thể viết lại a và b dưới dạng:

a = 12m
b = 12n

Trong đó m và n là các số tự nhiên.

Thay vào (1), ta có:

12m - 12n = 84

Chia cả hai vế của phương trình cho 12, ta có:

m - n = 7 (3)

Từ (2) và (3), ta có hệ phương trình:

m - n = 7
m + n = 12

Giải hệ phương trình này, ta có:

m = 9
n = 3

Thay m và n vào a và b, ta có:

a = 12m = 12 * 9 = 108
b = 12n = 12 * 3 = 36

Vậy, hai số tự nhiên cần tìm là 108 và 36.

Nguyễn Đức Trí
5 tháng 8 2023 lúc 9:44

1) \(a+b=66;UCLN\left(a;b\right)=6\)

\(\Rightarrow6x+6y=66\Rightarrow6\left(x+y\right)=66\Rightarrow x+y=11\)

mà có 1 số chia hết cho 5

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6.5=30\\b=6.6=36\end{matrix}\right.\)

Vậy 2 số đó là 30 và 36 thỏa đề bài

2) \(a-b=66;UCLN\left(a;b\right)=12\left(a>b\right)\)

\(\Rightarrow12x-12y=84\Rightarrow12\left(x-y\right)=84\Rightarrow x-y=7\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12.3=36\\y=12.4=48\end{matrix}\right.\)

Vậy 2 số đó là 48 và 36 thỏa đề bài

Nguyễn Đức Trí
5 tháng 8 2023 lúc 9:46

Đính chính câu 2 \(a-b=84\) không phải \(a-b=66\)

đố ai đoán dc tên mình
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
24 tháng 10 2015 lúc 21:47

câu a; b cách làm tương tự nhau. Bạn xem câu ở câu hỏi tương tự: http://olm.vn/hoi-dap/question/89869.html

c) đề bài cho [a;b] + (a;b) = 15

gọi d = (a;b) => a = d.m; b = d.n ( coi m < n và m; n nguyên tố cùng nhau)

Ta có: [a;b] = \(\frac{a.b}{d}=\frac{dm.dn}{d}=d.m.n\)

khi đó, d.mn + d = 15 => d(m.n + 1) = 15 => m.n + 1 \(\in\) Ư(15)  mà m.n + 1 >

=> m.n + 1 \(\in\) {3;5;15} 

+) m.n + 1 = 3 => m.n = 2 = 1.2 => m = 1; n = 2 và d = 5 => a = 5.1 = 5; b = 5.2 = 10

+) m.n + 1 = 5 => m.n = 4 = 1.4 => m = 1; n = 4 và d = 3 => a = 3.1 = 3; b = 3.4 = 12

+) m.n + 1 = 15 => m.n = 14 =1 .14 = 2.7

m =1; n = 14 ; d = 1 => a= 1; b = 14

m = 2; n = 7 ;d = 1 => a = 2; b = 7

Vậy.... 

thái phương thảo
Xem chi tiết
o0o_Thiên_Thần_Bé_Nhỏ_o0...
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
21 tháng 8 2016 lúc 20:03

Gọi 2 số cần tìm là a và b

Do ƯCLN(a, b) = 6 => a = 6.m; b = 6.n (m,n)=1

Ta có: 6.m.6.n = 864

=> m.n.36 = 864

=> m.n = 24

Giả sử a > b => m > n mà (m, n)=1

=> m = 24; n = 1 hoặc m = 8; n = 3

+ Với m = 24; n = 1 thì a = 6 × 24 = 144; b = 6 x 1 = 6

+ Với m = 8; n = 3 thì a = 6 × 8 = 48; n = 6 × 3 = 18

Vậy các cặp số thỏa mãn đề bài là: (144; 6) ; (48; 18)

Trieu Minh Anh
21 tháng 8 2016 lúc 17:06

Gọi 2 số cần tìm là a,b (a,b \(\in\text{N}\))

UCLN(a,b) = 6 \(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\text{a=6p}\\\text{b = 6q}\end{cases}}\)

Nguyễn Thành Đông
22 tháng 12 2019 lúc 11:22

Tìm hai số tự nhiên m và n(16<m<n) có tích bằng 

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Đình Hiếu
Xem chi tiết
Dũng Senpai
21 tháng 8 2016 lúc 16:08

Gọi 2 số cần tìm là a và b.

Theo đề bài ta có:

a.b=864.

Ước chung lớn nhất của a và b là 6 nên:

a=6.k;b=6.p

36.k.p=864

k.p=24.

Theo mình để ước chung lớn nhất là 6 thì k(giả sử) lẻ..

Vậy a thuộc 6;18.

b thuộc 144;48.

Chúc học tốt^^

trịnh nam anh
8 tháng 11 2016 lúc 13:13

tìm 2 số tự nhiên biết rằng tích của chúng là 864 và uwcln là 6

baby girl
Xem chi tiết
Freya
26 tháng 11 2016 lúc 19:39

ta gọi 2 số là a và b

a=27k

b=27y

theo đề bài ta có a.b=8748 tahy vào ta có 27k.27y=8748

=729.k.y=8748

k.y=8748:729

k.y=12

ta có bảng sau

K      
Y    
k1123462
y1214326
a=27k273248110816254
b=27y324271088154162

=>có 4 cặp 

bạn thông cảm

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

Nguyễn Xuân Sáng
26 tháng 11 2016 lúc 19:39

Gọi 2 số đó là a,b.

a = 27k

b = 27y

Theo đề bài ta có:

a x b = 8748

Thay vào ta có:

27k x 27y = 8748

= 729.k.y = 8748

k.y = 8748 : 729 

k.y = 12

Ta có bảng sau:

k1123462
y1214326
a = 27k273248110816254
b = 27y324271088154162

=> Có 4 cặp gồm:

a = 1 và b = 12; a = 12 và  b = 1; a = 3 và b = 4; a = 4 và b = 3 (6,2 và 2,6 loại vì có ƯCLN là 54).

Phương Hạ
Xem chi tiết