Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 1 2018 lúc 8:26

Bảng 43.2. Các nhóm sinh vật thích nghi với độ ẩm khác nhau của môi trường

Các nhóm sinh vật Tên sinh vật Nơi sống
Thực vật ưa ẩm Rêu Nơi ẩm ướt
Thực vật chịu hạn Phi lao, xương rồng Nơi khô hạn
Động vật ưa ẩm Ếch nhái Ven bờ ao, hồ
Động vật ưa khô Lạc đà Sa mạc
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 7 2019 lúc 15:46

    - Ví dụ về quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể: hỗ trợ kiếm thức ăn giữa các cá thể trong đàn kiến, ong,… hỗ trợ nhau tìm đường di cư trong đàn chim di cư…

    - Ví dụ về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể: các con hổ, báo cạnh tranh nhau giành nơi ở, kết quả dẫn đến hình thành khu vực sinh sống (vùng lãnh thổ) của từng cặp hổ, báo bố mẹ. Cá mập khi thiếu thức ăn chúng cạnh tranh và dẫn tới cá lớn ăn thịt cá bé (ăn thịt chính đồng loại của mình), cá con nở ra trước ăn phôi non hay trứng còn chưa nở.

    - Quan hệ hỗ trợ hay cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển hưng thịnh:

      + Quan hệ hỗ trợ mang lại lợi ích cho các cá thể, các cá thể khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường, các con non được bố mẹ chăm sóc tốt hơn, chống chọi với điều kiện bất lợi của tự nhiên và tự vệ tránh kẻ thù tốt hơn,… Nhờ đó mà khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể tốt hơn.

      + Nhờ có cạnh tranh mà mật độ quần thể duy trì ở mức độ phù hợp giúp cho loài phát triển ổn định. Cạnh tranh giữa các cá thể dẫn tới sự thắng thế của các cá thể khoẻ và đào thài các cá thể yếu, nên thúc đẩy quá trình CLTN.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
26 tháng 4 2017 lúc 20:55

Trả lời:

Ví dụ về hỗ trợ và cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. Quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, giúp cho quần thể tồn tại và phát triển ổn định:

- Ví dụ về hỗ trợ giữa các cá thế trong quần thể: Ngoài các ví dụ đã nêu ở các câu hỏi trên, học sinh có thể quan sát trong tự nhiên và đưa ra nhiều ví dụ khác như hỗ trợ kiếm thức ăn giữa các cá thể trong đàn kiến. ong,... hỗ trợ nhau tìm đường di cư trong đàn chim di cư,...

- Ví dụ về cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể: các con hổ, báo cạnh tranh nhau giành nơi ở, kết quả dẫn đến hình thành khu vực sinh sống (vùng lãnh thổ) của từng cặp hổ báo bố mẹ. Cá mập khi thiếu thức ăn chúng cạnh tranh nhau và dẫn tới cá lớn ăn thịt cá bé (ăn thịt chính đồng loại của mình), cá con nở ra trước ăn phôi non hay trứng còn chưa nở.

- Quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển hưng thịnh:

Quan hệ hỗ trợ mang lại lợi ích cho các cá thể, các cá thể khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường, các con non được bố mẹ chăm sóc tốt hơn, chống chọi với điều kiện bất lợi của tự nhiên và tự vệ tránh kẻ thù tốt hơn... Nhờ đó mà khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể tốt hơn.

Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thế trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp giúp cho loài phát triển ổn định. Cạnh tranh giữa các cá thể dẫn tới sự thắng thế của các cá thể khoẻ và đào thải các cá thể yếu, nên thúc đẩy quá trình CLTN.

Thien Tu Borum
27 tháng 4 2017 lúc 23:37

Bài 2. Hãy nêu các ví dụ về quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. Tại sao nói quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là các đặc điếm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, giúp cho quần thể tồn tại và phát triển ổn định?

Trả lời:

Ví dụ về hỗ trợ và cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. Quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, giúp cho quần thể tồn tại và phát triển ổn định:

- Ví dụ về hỗ trợ giữa các cá thế trong quần thể: Ngoài các ví dụ đã nêu ở các câu hỏi trên, học sinh có thể quan sát trong tự nhiên và đưa ra nhiều ví dụ khác như hỗ trợ kiếm thức ăn giữa các cá thể trong đàn kiến. ong,... hỗ trợ nhau tìm đường di cư trong đàn chim di cư,...

- Ví dụ về cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể: các con hổ, báo cạnh tranh nhau giành nơi ở, kết quả dẫn đến hình thành khu vực sinh sống (vùng lãnh thổ) của từng cặp hổ báo bố mẹ. Cá mập khi thiếu thức ăn chúng cạnh tranh nhau và dẫn tới cá lớn ăn thịt cá bé (ăn thịt chính đồng loại của mình), cá con nở ra trước ăn phôi non hay trứng còn chưa nở.

- Quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển hưng thịnh:

Quan hệ hỗ trợ mang lại lợi ích cho các cá thể, các cá thể khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường, các con non được bố mẹ chăm sóc tốt hơn, chống chọi với điều kiện bất lợi của tự nhiên và tự vệ tránh kẻ thù tốt hơn... Nhờ đó mà khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể tốt hơn.

Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thế trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp giúp cho loài phát triển ổn định. Cạnh tranh giữa các cá thể dẫn tới sự thắng thế của các cá thể khoẻ và đào thải các cá thể yếu, nên thúc đẩy quá trình CLTN


Liying Zhao
Xem chi tiết
mymy1241
Xem chi tiết
Bà ngoại nghèo khó
Xem chi tiết
Giang シ)
6 tháng 5 2022 lúc 21:54

tham khảo :

- Đặc điểm của động vật đới lạnh và động vật đới nóng :

 Động vật môi trường đới lạnh :

+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.

+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về  ban ngày trong mùa hạ.

 Động vật môi trường đới nóng :

+ Cấu tạo : chân dài, chân cao, móng rộng, đệm thịt dày, bướu mỡ lạc đà, màu lông nhạt giống màu cát.

+ Tập tính : mỗi bước nhảy cao và xa, di chuyển bằng cách quăng thân, hoạt động vào ban đêm, khả năng đi xa, khả năng nhịn khát, chui rúc sâu trong cát.

Minh
6 tháng 5 2022 lúc 21:54

tham khảo

Ở đới lạnh: 

Khí hậu

Đặc điểm của động vật

Vai trò của các đặc điểm thích nghi

Khí hậu cực lạnh
Đóng băng quanh năm
Mùa hè rất ngắn

Cấu tạo

 

 

Bộ lông dày
Mỡ dưới da dày

Lông màu trắng (mùa đông)

Giữ nhiệt cho cơ thể

Giữ nhiệt, dự trữ năng lượng, chống rét.

Lẩn với màu tuyết che mắt kẻ thù.

Tập tính

Ngủ trong mùa đông
Di cư về mùa đông
Hoạt động ban ngày trong mùa hè.

Tiết kiệm năng lượng

Tránh rét, tìm nơi ấm áp

Thời tiết ấm hơn

Ở hoang mạc đới nóng:

Khí hậu

Đặc điểm của động vật

Vai trò của các đặc điểm thích nghi

 Khí hậu rất nóng và khô

Rất ít vực nước và phân bố xa nhau.

Cấu tạo

Chân dài

 

 

Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày.

Bướu mỡ lạc đà

Màu lông nhạt, giống màu cát

Vị trí cơ thể ở xa so với cát nóng, mỗi bước nhảy xa, hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.

Không bị lún, đệm thịt chống nóng.

Nơi dự trữ mỡ (nước trao đổi)

Dễ lẫn trốn kẻ thù.

Tập tính

Mỗi bước nhảy cao và xa

Di chuyển bằng cách quăng thân

Hoạt động vào ban đêm

Khả năng đi xa

 

Khả năng nhịn khát

Chui rúc sâu trong cát.

Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng.

Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng

 

Tránh nóng

Tìm nguồn nước phân bố rải rác và rất  xa nhau

Thời gian tìm được nước rất lâu.

Chống nóng.

hoàng minh tấn
6 tháng 5 2022 lúc 21:55

- Đặc điểm của động vật đới lạnh và động vật đới nóng :

 Động vật môi trường đới lạnh :

+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.

+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về  ban ngày trong mùa hạ.

 Động vật môi trường đới nóng :

+ Cấu tạo : chân dài, chân cao, móng rộng, đệm thịt dày, bướu mỡ lạc đà, màu lông nhạt giống màu cát.

+ Tập tính : mỗi bước nhảy cao và xa, di chuyển bằng cách quăng thân, hoạt động vào ban đêm, khả năng đi xa, khả năng nhịn khát, chui rúc sâu trong cát.

 vd : - đới nóng : lạc đà        -đới lạnh:    gấu bắc cực
Dương Ngọc Mai
Xem chi tiết
Vũ Thu Hoài
19 tháng 10 lúc 20:23

 c  lich su

vityẻtgiauto112
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Hiếu
15 tháng 3 2022 lúc 16:58

Mong các bạn giúp mik nhé