Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngoc du
Xem chi tiết
Nam Ngoc Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 20:16

AC=căn 10^2-8^2=6cm

AE=AC/2=3cm

BE=căn AB^2+BE^2=căn 8^2+3^2=căn 73(cm)

Xét ΔABC có

AD,BE là trung tuyến
AD cắt BE tại G

=>G là trọng tâm

=>BG=2/3BE=2/3*căn 73(cm)

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 21:11

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=10^2-8^2=36\)

hay AC=6(cm)

Ta có: E là trung điểm của AC

nên \(AE=\dfrac{AC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

b: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABE vuông tại A, ta được:

\(BE^2=BA^2+AE^2\)

\(\Leftrightarrow BE^2=3^2+8^2=73\)

hay \(BE=\sqrt{73}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có

AD là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

BE là đường trung tuyến ứng với cạnh AC

AD cắt BE tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

Suy ra: \(BG=\dfrac{2}{3}BE=\dfrac{2\sqrt{73}}{3}\left(cm\right)\)

Pose Black
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
13 tháng 3 2022 lúc 7:06

undefined

Khổng Anh Tuấn
Xem chi tiết
LT丶Hằng㊰
29 tháng 11 2020 lúc 20:44

A B C D K I O E

* Giả thiết kết luận bạn tự trình bày nhé

a) Ta có : AO = OC (gt) ( do D đối xứng với E qua O ) \(\widehat{ADC}=90^o\)(gt) . Vậy ADCE là hình chữ nhật

b) ADCE là hình chữ nhật thì AE // DC , AE = DC . Mà DC = BD ( do tam giác ABC cân ) . Suy ra , AE = BD 

=> ABDE là hình bình hành . I là trung điểm của AD thì I là trung điểm của BE

c) Áp dụng định lí Py - ta - go cho tam giác vuông ABD

\(AD=\sqrt{AB^2-\left(\frac{BC}{2}\right)^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

\(S_{\Delta OAD}=\frac{1}{2}S_{ADC}=\frac{1}{2}.\frac{1}{2}.AD.DC=\frac{1}{4}.8.6=12\left(cm\right)\)

d) Tứ giác ABDE là hình bình hành do đó AKDE là hình thang 

Để AKDE là hình thang cân thì KD = AE

Mà \(\hept{\begin{cases}KD=\frac{1}{2}AC\\AE=\frac{1}{2}BC\end{cases}\Rightarrow}AC=BC\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)là tam giác đều

Khách vãng lai đã xóa
Hakken_Ryou
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2021 lúc 19:58

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được: 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=10^2-8^2=36\)

hay AC=6(cm)

Ta có: E là trung điểm của AC(gt)

nên \(AE=\dfrac{AC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABE vuông tại A, ta được:

\(BE^2=AB^2+AE^2\)

\(\Leftrightarrow BE^2=8^2+3^2=73\)

hay \(BE=\sqrt{73}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có 

BE là đường trung tuyến ứng với cạnh AC(gt)

AD là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(gt)

BE cắt AD tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC(Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)

Suy ra: \(BG=\dfrac{2}{3}BE=\dfrac{2}{3}\cdot\sqrt{73}=\dfrac{2\sqrt{73}}{3}\left(cm\right)\)

D K T
Xem chi tiết
D K T
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
7 tháng 3 2022 lúc 9:10

a) Xét \(\Delta ABC:\)

AD là phân giác \(\widehat{BAC}\left(gt\right).\)

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{AB}{AC}\) (Tính chất phân giác).

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{CD+BD}=\dfrac{AB}{AC+AB}.\\ \Rightarrow\dfrac{BD}{BC}=\dfrac{AB}{AC+AB}.\)

Thay: \(\dfrac{4}{BC}=\dfrac{10}{12+10}.\Rightarrow BC=8,8\left(cm\right).\)

Vậy \(BC=8,8\left(cm\right).\)

Son Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 9 2021 lúc 21:39

b: Xét ΔABD vuông tại D và ΔCBE vuông tại E có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔABD\(\sim\)ΔCBE