Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 1 2018 lúc 7:15

Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p0 + p’

Với p’ = 350/0,005= 0,7. 10 5  Pa; p = 1,7.105 Pa lớn hơn 1,5 p 0  nên thể tích sau khi bơm là 2000  c m 3

n’ = 2n = 19 lần.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 10 2018 lúc 7:31

Chọn C.

Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p 0 + p’

Với p’ = F/S = 350/0,005 = 0,7. 10 5  Pa;

→ p = 1,7. 10 5  Pa lớn hơn 1,5 p 0  nên thể tích sau khi bơm là 2000  c m 3 .

Mỗi lần bơm có 8.25 = 200  c m 3 không khí ở áp suất  p 0 được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n  c m 3 không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500  c m 3 không khí ở áp suất  p 0 trong bánh xe. Như vậy có thể coi:

Trạng thái 1: p 1 =  p 0 ; V1 = (1500 + 200n)

Trạng thái 2: p 2 = 1,7. 10 5  Pa; V2 = 2000  c m 3

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 6 2018 lúc 2:01

Chọn C.

Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p 0 + p’

Với p’ = F/S = 350/0,005 = 0,7. 10 5  Pa;

→ p = 1,7. 10 5  Pa lớn hơn 1,5 p 0  nên thể tích sau khi bơm là 2000  c m 3 .

Mỗi lần bơm có 8.25 = 200 c m 3 không khí ở áp suất  p 0 được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n cm3 không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500 cm3 không khí ở áp suất  p 0 trong bánh xe. Như vậy có thể coi:

Trạng thái 1: p 1 =  p 0 ; V 1 = (1500 + 200n)

Trạng thái 2: p 2 = 1,7. 10 5  Pa; V 2 = 2000 cm3

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 10 2018 lúc 11:21

Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p0 + p’

Với p’ = 350/0,005= 0,7. 10 5  Pa; p = 1,7.105 Pa lớn hơn 1,5 p 0  nên thể tích sau khi bơm là 2000  c m 3

Mỗi lần bơm có 8.25 = 200  c m 3  không khí ở áp suất  p 0  được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n  c m 3  không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500  c m 3  không khí ở áp suất  p 0  trong bánh xe. Như vậy có thể coi:

Trạng thái 1:  p 1  =  p 0  ; V 1 = (1500 + 200n)

Trạng thái 2:  p 2  = 1,7. 10 5  Pa ;  V 2 = 2000  c m 3

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 1 2018 lúc 8:02

Đáp án: C

Ta có:

Thể tích khí bơm được sau 20 lần bơm là  20.0,125  lít

+ Thể tích của không khí trước khi bơm vào bóng:  V 1 = 20.0,125 + 2,5 = 5 l  (Bao gồm thể tích khí của 20 lần bơm và thể tích khí của khí có sẵn trong bóng)

+ Sau khi bơm khí vào trong bóng thể tích lượng khí chính bằng thể tích của bóng:  V 2 = 2,5 l

Do nhiệt đọ không đổi, theo định luật Bôi lơ – Ma ri ốt, ta có:

p 1 V 1 = p 2 V 2 ⇔ 10 5 .5 = p 2 .2,5 ⇒ p 2 = 2.10 5 P a

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 12 2019 lúc 7:45

Chọn C.

Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p0 + p’

Với p’ = F/S = 350/0,005 = 0,7.105 Pa;

→ p = 1,7.105 Pa lớn hơn 1,5p0 nên thể tích sau khi bơm là 2000 cm3.

Mỗi lần bơm có 8.25 = 200 cm3 không khí ở áp suất p0 được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n cm3 không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500 cm3 không khí ở áp suất p0 trong bánh xe. Như vậy có thể coi:

Trạng thái 1: p1 = p0; V1 = (1500 + 200n)

Trạng thái 2: p2 = 1,7.105 Pa; V2 = 2000 cm3

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
♌   Sư Tử (Leo)
22 tháng 2 2016 lúc 21:19

+Ta có 2,5 lít = 2,5 dm3 = 2,5.10-3 (m3). Đó là thể tích lúc sau. 
+Còn thể tích lúc đầu là đây, bạn có mỗi lần bơm là 125 (cm3), thì sau 45 lần bơm, ta được 5625 cm3 = 5.625.10-3 (m3); 5.625.10-3 đó là thể tích lúc đầu đó bạn, tại sao ? Tại vì nếu thể tích bình lúc đầu là 2,5 lít thì nếu ta bơm thêm vào 5.625.10-3 thì nó đã bị nén, bạn phải biết, khi nén thì thể tích đầu phải lớn hơn thể tích sau nha. 
+Áp dụng Định luật Bôi- lơ Ma-ri-ốt: p1.V1 = p2. V2 
<=> 105. 5,625.10-3 = 2,5.10-3 . p2 
<=> p2 = 225000 Pa

Bình luận (0)
Sky SơnTùng
22 tháng 2 2016 lúc 21:21

Sau 45 lần bơm đã đưa vào bóng một lượng khí ở bên ngoài có thể tích là V1 = 45 . 125 = 5625 cm3 và áp suất p1 = 105 pa

  Khi vào trong quả bóng, lượng khí này có thể tích V2 = 2,5 lít = 2 . 500 cm3 và áp suất P2

Do nhiệt độ không đổi:

p1V1 = p2V2 => P2 =  = 

P2 = 2,25 . 105 Pa.

Bình luận (0)
Hưng Nguyễn
7 tháng 5 2019 lúc 9:33
https://i.imgur.com/2Qy7uyX.jpg
Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
21 tháng 8 2017 lúc 16:19

* Sau 45 lần bơm đã đưa vào bóng một lượng khí ở bên ngoài có thể tích là V1 = 45 . 125 = 5625 cm3 và áp suất p1 = 105 pa

* Khi vào trong quả bóng, lượng khí này có thể tích V2 = 2,5 lít = 2 . 500 cm3 và áp suất P2

Do nhiệt độ không đổi:

p1V1 = p2V2 => P2 = \(\dfrac{p1V1}{V2}=\dfrac{10^5\cdot5625}{2\cdot500}\)

P2 = 2,25 . 105 Pa

Bình luận (0)
tu thi dung
Xem chi tiết