hòn đá ...
hòn đá nặng
nhiều người nhắc
nhắc lên đặng
điền vào chỗ trống cho mình nha
Người ta cho một hòn đá vào bể kính ( đang có nước ) đo bên trong dài 5dm rộng 3dm và cao 2,5dm thì mực nước trong bể dâng lên thêm 0,5dm .Hỏi thể tích của hòn đá là bao nhiêu
Giups mình nha Thanks
Một bình chia độ chứa sẵn 100cm3 nước người ta thả chìm 5 hòn đá giống nhau vào bình thì mực nước trong bình dâng lên tới vạch 150cm3
a)tính thể tích 5 hòn đá
b)tính thể tích 1 hòn đá
Giải
Thể tích 5 hòn đá là:
150-100=50(cm3)
Thể tích một hòn đá là:
50:5=10(cm3)
Vậy thể tích 5 hòn đá là 50cm3, thể tích 1 hòn đá là 10cm3.
a) Thể tích 5 hòn đá là :
100 - 150 = 50(cm3)
b) Thể tích 1 hòn đá là :
50 : 5 = 10 (cm3)
Đáp số a) 50 cm3
b) 10 cm3
Người ta dùng một bình chia độ ghi tới c m 3 chưa 65 c m 3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mưc nước trong bình lên tới vạch 100 c m 3 . Thể tích hòn đá là
A. 65 c m 3
B. 100 c m 3
C. 35 c m 3
D. 165 c m 3
một cái bể hình lập phương cạnh 24 cm . trong bể hiện đang chứa nước cao đến 12 cm . người ta bỏ vào bể 1 hòn đá thì mực nước lên 15 cm ( nước ngập hòn đá ) . tìm thể tích hòn đá
chiều cao của nước tăng 15-12=3cm thể tích hòn đá là 3*24*24=1728cm2
c
diện tích toàn phần hình lập phương là:
24x24x6=3456(cm2)
hiệu 15cm và 12cm là:
15-12=3(cm)
thể tích của 1 viên đá là:
3456:3::6=162(thể tích)
đáp số:162 thế tích
đúng thì k nha các bạn
Người ta dùng một bình chia độ ghi tới c m 3 chứa 45 c m 3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92 c m 3 . Thể tích của hòn đá là
A. 92 c m 3
B. 27 c m 3
C. 47 c m 3
D. 187 c m 3
Người ta dùng 1 bình chia độ ghi tới c m 3 chứa 20 c m 3 nước để đo thể tích của 1 hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 55 c m 3 . Thể tích của hòn đá là:
A. 86 c m 3
B. 31 c m 3
C. 35 c m 3
D. 75 c m 3
Thể tích vật thả vào bình chia độ bằng với thể tích nước dâng lên
Vậy thể tích hòn đá là: 55 − 20 = 35 c m 3
Đáp án: C
Hòn đá ..., Hòn đá nặng Nhiều người nhắc, Nhắc lên đặng
Hòn đá .to.., Hòn đá nặng Nhiều người nhắc, Nhắc lên đặng
Thả chìm hoàn toàn 1 hòn đá vào bình chia độ có chứa 40cm3 nước thì nước trong bình dâng lên đến vạch 90 cm3
a) Tính thể tích của hòn đá?
b) Khối lượng của hòn đá là 130g.Tính khối lượng riêng của đá.
c)Thay hòn đá thứ 1 bằng 1 hòn đá thứ 2 có khối lượng gấp đôi khối lượng của hòn đá thứ 1.Hỏi khi thả hòn đá thứ 2 vào bình chia độ thì nước trong bình sẽ dâng lên vạch bao nhiu?Các hòn đá có cũng khối lượng riêng.
a) thể tích hòn đá ( câu này dễ mà bn) là :
90-40=50 (cm3)
b) tóm tắt:
V=50 cm3 = 0,00005 m3
m=130 g= 0,13 kg
D= ?
Giải: KLR củ hòn đá là:
D=m:V= 0.13: 0,00005= 2 600( kg/m3)
c) dâng lên đến vạch 140
bn kt lại nhé!
Từ một đỉnh tháp cao H = 25m người ta ném một hòn đá lên phía trên với vận tốc v0 = 15m/s theo phương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc α=300 . Xác định:
a) Thời gian chuyển động của hòn đá?
b) Khoảng cách từ chân tháp đến chỗ rơi của hòn đá?
c) Vận tốc của hòn đá lúc chạm đất?
a)Qũy đạo của hòn đá: \(y=25+v_0sin\alpha\cdot t-\dfrac{1}{2}gt^2\)
Thời gian chuyển động của hòn đá:
\(\Rightarrow0=25+v_0\cdot sin\alpha\cdot t-\dfrac{1}{2}gt^2\)
\(\Rightarrow0=25+15\cdot sin30\cdot t-\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot t^2\)
\(\Rightarrow t\approx3,11s\)
b)Khoảng cách từ chân tháp đến chỗ rơi:
\(S=x=v_0\cdot cos\alpha\cdot t\)
\(\Rightarrow S=15\cdot sin30\cdot3,11=23,325m\)
c)Ta có: \(v_x=v_0\cdot cos\alpha\)
\(v_y=v_0\cdot sin\alpha-gt\)
Vận tốc hòn đá lúc chạm đất:
\(v=\sqrt{(v_0\cdot sin\alpha)^2+\left(v_0\cdot sin\alpha-gt\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(15\cdot sin30\right)^2+\left(15\cdot sin30-10\cdot3,1\right)^2}\)
\(\approx24,7\)m/s