Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Hiếu
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
1 tháng 4 2015 lúc 9:09

gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a + 1; a + 2

Do a chia hết cho 7 nên a - 7 cũng chia hết cho 7

a + 1 chia hết cho 8 nên a - 7 cũng chia hết cho 8 (a + 1 bớt đi 8 đơn vị)

a+ 2 chia hết cho 9 nên a - 7 cũng chia hết cho 9 (a+ 2 bớt đi 9 đv)

Vậy a- 7 đều chia hết cho 7;8;9 nên a - 7 chia hết cho tích 7 x8 x9 = 504

Nếu a - 7 = 504 thì a = 504 + 7 = 511( thoả mãn)

Nếu a - 7 = 504 x 2 = 1008 thì a = 1008 + 7 = 1015 loại vì a là số có 3 chữ số

Vậy 3 số cần tìm là 511; 512; 513

Bình luận (0)
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
1 tháng 4 2015 lúc 10:58

gọi 3 số cần tìm là a;a+1;a+2.theo bài ra ta có:

a chia hết cho 7

suy ra a-7 chia hết cho 7

a+1 chia hết cho 8

suy ra a+1-8=a-7 chia hết cho 8

a+2 chia hết cho 9

suy ra a+2-9=a-7 chia hết cho 9

suy ra a-7 chia hết cho 7;8;9

suy ra a-7 chia hết cho 504

suy ra a-7=504 suy ra a=511;a+1=512;a+2=513

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Chính
1 tháng 4 2015 lúc 16:07

Do a chia hết cho 7 nên a - 7 cũng chia hết cho 7

a + 1 chia hết cho 8 nên a - 7 cũng chia hết cho 8 (a + 1 bớt đi 8 đơn vị)

a+ 2 chia hết cho 9 nên a - 7 cũng chia hết cho 9 (a+ 2 bớt đi 9 đv)

Vậy a- 7 đều chia hết cho 7;8;9 nên a - 7 chia hết cho tích 7 x8 x9 = 504

Nếu a - 7 = 504 thì a = 504 + 7 = 511( thoả mãn)

Nếu a - 7 = 504 x 2 = 1008 thì a = 1008 + 7 = 1015 loại vì a là số có 3 chữ số

Vậy 3 số cần tìm là 511; 512; 513

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hiếu
Xem chi tiết
Trang Vũ
30 tháng 3 2015 lúc 0:01

số thứ nhất là :7

số thứ 2: 8

số thứ 3: 9

3 số liên tiếp 7,8,9

Bình luận (0)
Edogawa Conan
30 tháng 3 2015 lúc 10:32

số thứ 2: 8

số thứ 3: 9

3 số liên tiếp 7,8,9

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Phương
28 tháng 3 2021 lúc 16:57

Các bạn bên dưới sai rồi, đề bài bảo là BA CHỮ SỐ cơ mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Duong Nguyen
Xem chi tiết
Ho Pham Phu An
Xem chi tiết
kim ngan
27 tháng 9 2015 lúc 14:19

a, hai số tự nhiên liên tiếp có 1 số chẵn và 1 số lẻ nên chắc chắn số chẵn chia hết cho 2
c, gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n , n+1 , n+2
ta có n+n+1+n+2 = 3n+3 chia hết cho 3
còn câu d bn làm tương tự ok

Bình luận (0)
xvcxcgds
Xem chi tiết
Nguyệt
10 tháng 7 2018 lúc 21:35

a=24, b=25

Bình luận (0)
Phạm Hồng Thái
10 tháng 7 2018 lúc 21:37

a = 24

b = 25

Bình luận (0)
TAKASA
10 tháng 7 2018 lúc 21:48

trả lời : 

a=24

​b=25

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
hòa nguyễn
13 tháng 8 2018 lúc 7:01

24-25,75-76

Bình luận (0)
nguyễn bá lương
13 tháng 8 2018 lúc 7:54

ta có số thứ nhất = ab

số thứ hai  = cd

vì ab \(⋮\)25 => b = 0 hoặc 5

mà cd \(⋮\)4 => d là số chẵn => b là số lẻ => b = 5

nếu b = 5 => c = 4 hoặc 6

ta xét 2 TH

THb = 5 ; c = 4

=> ta có a5 và c4

các số có 2 chữ số tận cùng = 5 chia hết cho 25 là 25 ;75

nếu ab = 25 => cd = 24 (t/m)

nếu  ab = 75 => cd = 74 (loại)

TH2 b = 5 ; c = 6

các số có 2 chữ số tận cùng = 5 chia hết cho 25 là 25 ;75

nếu ab = 25 => cd = 26 (loại)

nếu  ab = 75 => cd = 76 (t/m)

vậy (ab;cd)\(\in\)(75;76);(25;24)

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Đức Tâm
5 tháng 11 2018 lúc 21:28

Gọi số thứ nhất và số thứ hai lần lượt là a và b.

\(a⋮25\)nên nó có chữ số tân cùng là 0 hoặc 5.

Nếu a có tận cùng là 0, thì b có tận cùng là 1 hoặc 9\(\Rightarrow\)b là số lẻ\(\Rightarrow\)b không chia hết cho 4(vì để \(b⋮4\)thì nó phải có chữ số tận cùng là số chẵn, mà 1 và 9 đều không là số chẵn)

Vậy a chỉ có thể có tận cùng là 5.

Các số có 2 chữ số cò tận cùng là 5 mà chia hết cho 25 là 25 và 75.

Ta xét 2 trường hợp:

TH 1: khi a = 25

Khi đó \(b\in\left\{24;26\right\}\).

Dễ thấy \(24⋮4\), còn 26 thì không. Vậy khi a = 25 thì b = 24

TH 2: khi a = 75

Khi đó \(b\in\left\{74;76\right\}\)

Dễ thấy \(76⋮4\), còn 74 thì không. Vậy khi a = 75 thì b = 76.

Tóm lại, \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(25,24\right);\left(75,76\right)\right\}\)

Bình luận (0)
Haruno Sakura
Xem chi tiết
pe_mèo
Xem chi tiết

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1 và a+2

TH1: Nếu a chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH2: Nếu a chia 3 dư 1 => a= 3k +1 (k thuộc N)

=> a+2 = 3k+1+2= 3k+3=3(k+1) chia hết cho 3 => a+2 chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH3: Nếu a chia 3 dư 2 => a=3k +2 (k thuộc N)

=> a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k +3 = 3(k+1) chia hết cho 3 => a+1 chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH1 , TH2 , TH3 => Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 (ĐPCM)

Bình luận (0)

Bài 5:

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là b; b+1; b+2 và b+3

Tổng 4 số: b + (b+1) + (b+2) + (b+3) = (b+b+b+b) + (1+2+3) = 4b + 6 = 4(b+1) + 2

Ta có: 4(b+1) chia hết cho 4 vì 4 chia hết cho 4

Nhưng: 2 không chia hết cho 4

Nên: 4(b+1)+2 không chia hết cho 4

Tức là: b+(b+1)+(b+2)+(b+3) không chia hết cho 4 

Vậy: Tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4 (ĐPCM)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
2 tháng 12 2023 lúc 8:37

Bài 3: 

\(\overline{7a4b}\) ⋮ 4 ⇒ \(\overline{4b}\)⋮ 4 ⇒ b = 0; 4; 8

Nếu b = 0 ta có: \(\overline{7a40}\)⋮ 7 

⇒ 7040 + a \(\times\) 100 ⋮ 7

1005\(\times\) 7+ 5 + 14a + 2a ⋮ 7 

        5 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 2; 9; 16⇒ a = 1; \(\dfrac{9}{3}\);8 (1)

Nếu b = 8 ta có: \(\overline{7a4b}\) = \(\overline{7a48}\)⋮ 7 

⇒ 7048 + a\(\times\) 100 ⋮ 7

1006\(\times\) 7 + 6 + 14a + 2a ⋮ 7

       6 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 1; 8; 15 ⇒ a = \(\dfrac{1}{2}\); 4; \(\dfrac{15}{2}\) (2)

Nếu b = 4 ta có: \(\overline{7a4b}\)  =  \(\overline{7a44}\) ⋮ 7

⇒ 7044 + 100a ⋮ 7

1006.7 + 2 + 14a + 2a ⋮ 7 

       2 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 5; 12;19 ⇒ a = \(\dfrac{5}{2}\); 6; \(\dfrac{9}{2}\) (3)

Kết hợp (1); (2); (3) ta có:

(a;b) = (1;0); (8;0); (4;8); (6;4)

Bình luận (0)
Mai Tấn Dương
Xem chi tiết
Hồ Ngọc Minh Châu Võ
29 tháng 7 2015 lúc 11:50

Các số có hai chữ số chia hết cho 17 là: 17, 34, 51, 68, 85.

Các số có hai chữ số chia hết cho 23 là: 23, 46, 69, 92. 

Để ý các chữ số cuối cùng của các số trên đôi một khác nhau, do đó nếu biết chữ số cuối cùng thì xác định dc duy nhất chữ số đứng trước nó.

Vì chữ số cuối cùng của M là 1 nên chữ số trước nó là chữ số 5.

Đứng trước chữ số 5 là chữ số 8.

Lập luận tương tự ta thấy số M có tận cùng ….69234692346851.

Như vậy trừ 3 chữ số cuối là 851, các chữ số của M lặp theo chu kì 69234.

Vì M có 2014 chữ số nên chữ số đầu tiên là 6.

Bình luận (0)
Hồ Ngọc Minh Châu Võ
29 tháng 7 2015 lúc 11:52

Thế này nhé, cho nhanh:

Bình luận (0)
lekhanhduy
12 tháng 7 2018 lúc 15:30

bạn giỏi đấy 

Bình luận (0)