Những câu hỏi liên quan
luonhuynhkyanh
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
14 tháng 6 2020 lúc 14:59

A B C M E  

Con chỉ vẽ minh họa đc thôi, bác vẽ ^A vuông hộ con.

a, Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)CEM ta có 

^M _ chung 

BM = ME (gt)

^B = ^E (sole trog) 

=> \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)CEM (c.g.c) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chi Chi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
8 tháng 7 2019 lúc 15:12

A B C M

CM :

a) Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác ABC vuông tại A, ta có:

BC2 = AB2 +  AC2

=> AB2 = BC2 - AC2 = 102 - 82 = 100 - 64 = 36

=> AB = 6 (cm)

b) Xét t/giác ABM và t/giác CDM

có: BM = MD (gt)

   \(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\) (đối đỉnh)

  AM = CM (gt)

=> t/giác ABM = t/giác CDM (c.g.c)

=> AB = CD (2 cạnh t/ứng)

=> \(\widehat{A}=\widehat{C}\) (2 góc t/ứng)

Mà \(\widehat{A}=90^0\) => \(\widehat{C}=90^0\) => AC \(\perp\)CD

c) Xét t/giác ACD

 Ta có: BC + CD > BD (bất đẳng thức t/giác)

Mà CD = AB và 2BM = BD (vì BD = BM + MD và BM = MD)

=> AB + BC > 2BM

d) Ta có: AB < BC (6 cm < 10cm)

Mà AB = CD

=> CD > BC =>  \(\widehat{MBC}< \widehat{D}\) (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)

Mà \(\widehat{D}=\widehat{ABM}\) (vì t/giác ABM = t/giác CDM)

=> \(\widehat{CBM}< \widehat{ABM}\)

Bình luận (0)
Vũ Nhật Hưng
8 tháng 3 2023 lúc 20:50

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB<AC,đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia AM lấy điểm D sao cho M là trung điểm AD.

a) chứng minh tam giác MAB= tam giác MDC và DC song song với AB

b) gọi K là trung điểm AC. Chứng minh tam giác BKD cân 

c) DK cắt BC tại O. Chứng minh CO=2/3CM

d) BK cắt AD tại N. Chứng minh MK vuông góc với NO

 

Bình luận (0)
Chi Chi
Xem chi tiết
Đẹp nhất là em
8 tháng 7 2019 lúc 13:12

a) Xét ΔABC vuông tại A, có:

BC2=AB2+AC2 ( Định lý Py-Ta-Go)

(=) 102=AB2+82

(=) 100=AB2+64

(=) AB2= 36

(=) AB =6(cm)  (do AB >0)

Bình luận (0)

a) Áp dụng định lý Py ta go ta có :

BC2 =AB+ AC2

=> AB2 = 100 - 64 

=> AB = 6 cm

b) Xét ∆BAM và ∆DCM ta có :

BM = MD 

AM = MC ( BM là trung tuyến) 

BMA = CMD ( đối đỉnh) 

=> ∆BAM = ∆DCM (c.g.c)

=> BAC = MCD = 90 độ 

=> AC vuông góc với CD (dpcm)

=> AB = CD ( tg ứng )(dpcm)

Bình luận (0)
Đẹp nhất là em
8 tháng 7 2019 lúc 13:23

b)  Có BM là đường trung tuyến của ΔABC 

=> AM =MC 

Xét ΔBMA và ΔDMC, có :

BM=MD (gt)

BMA=CMD (2 góc đối đỉnh) 

AM=CM (cmt)

Từ ba điều trên => ΔBAM=ΔDMC(c-g-c)

=>+) AB=CD(2 cạnh tương ứng) (đpcm) 

+) góc A= góc MCD (2 góc tương ứng )

Mà góc A =90°=>MCD =90°

hay AC vuông góc với CD (đpcm) 

Bình luận (0)
Nao Tomori
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Thiên Kim
27 tháng 8 2015 lúc 19:36

a) \(AC^2=BC^2-AB^2\)

 \(AC^2=10^2-6^2\)

 \(AC^2=100-36\)

 \(AC^2=64\)

\(AC=8\)

  A D C B M      

mình vẽ cái hinhf nó ko đc đẹp với chính xác đâu

b) Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta CDM\) ta có

BM = DM ( gt )

M là góc chung

AM = CM ( BN là đường trung tuyến )

Vậy \(\Delta AMB\) = \(\Delta CDM\) ( c.g.c )

\(\Rightarrow\) AB = CD ( 2 góc tương ứng )

 

 

 

Bình luận (0)
Hồ Kiều Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 20:28

a: Xét ΔABM và ΔCEM có 

MA=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{CME}\)

MB=ME

Do đó: ΔABM=ΔCEM

b: Xét ΔAME và ΔCMB có

ME=MB

\(\widehat{AME}=\widehat{CMB}\)

MA=MC

Do đó: ΔAME=ΔCMB

Suy ra: AE=CB

Bình luận (1)
Cao Hồng Xuân
Xem chi tiết
Diệu Vy
1 tháng 4 2020 lúc 20:53

cho tam giác ABC vuông tại A lấy M là trung điểm AC trên tia đối tia MB lấy điểm E sao cho ME=MB

a)chứng minh tam giác AMB=tam giác CME

b)chứng minh CE vuông góc với AC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị mai Thy
Xem chi tiết
Bùi Hạnh Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
29 tháng 11 2015 lúc 18:12

Tự vẽ hình nhé

a) Xét \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)CME có : MA = MC ( M: trung điểm) ; MB =ME (g t) ; góc AMB =góc CME ( đối đỉnh)

=>  \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)CME ( c-g-c)

b) => góc MEC = góc MAB = 90 ( góc tương úng)

=> EC vuông góc AC

mà AB cuông góc AC 

=> EC //AB

c) Vì  \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)CME => AB = CE ( cạnh tương úng)

mà AK =AB => AK = CE.

Bình luận (0)